Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 2
Kết quả:
0/18
Thời gian làm bài: 00:00:00
Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự cần phải làm như thế nào?
D. cần có cách xưng hô cho phù hợp hoặc thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm ơn, giúp, giùm,…
D. cần có cách xưng hô cho phù hợp hoặc thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm ơn, giúp, giùm,…
D. cần có cách xưng hô cho phù hợp hoặc thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm ơn, giúp, giùm,…
Ma-gien-lăng là người nước nào?
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
Ngày 20 tháng 8 năm 1519, từ cảng Xê-vi-la lớn giong buồm ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương.
Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần.
Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm.
Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ trở về Tây Ban Nha.
Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đoàn thám hiểm đã hoàn thành xứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
Theo TRẦN DIỆU TẤN và ĐỖ THÁI
Chú thích:
- Ma-tan: một đảo thuộc quần đảo Phi-líp-pin ngày nay.
- Sứ mạng: nhiệm vụ cao cả.
B. Tây Ban Nha
B. Tây Ban Nha
B. Tây Ban Nha
Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
Ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Hồ Chí Minh
- Tháng 8 – 1942, trên đường sang Trung Quốc, Bác Hồ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt và giam giữ hơn một năm trời. Bác thơ trên được Bác sáng tác trong tù.
- Hững hờ: không để ý đến.
C. Khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam trong tù.
C. Khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam trong tù.
C. Khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam trong tù.
Đọc bài văn Chim công múa (SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 141 – 142) và cho biết mở bài của bài văn này là mở bài theo kiểu gì?
Chim công múa
Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gà, ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như gà nhà. Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hờ. Nhưng khi con công mái kêu “cút, cút” thì lập tức con đực cũng lên tiếng “ực , ực” đáp lại, đồng thời xòe bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái. Từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày múa vờn bên nhau. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
Theo VI HỒNG, HỒ THÚY GIANG
B. Mở bài gián tiếp
B. Mở bài gián tiếp
B. Mở bài gián tiếp
Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
Dòng sông mặc áo
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Nguyễn Trọng Tạo
Điệu: Tỏ ra duyên dáng, kiểu cách
Hây hây: đỏ phơn phớt
Ráng: hiện tượng ánh sáng mặc trời lúc mọc hay lặn phản chiếu lên các đám mây, làm cho cả một khoảng trời sáng rực rỡ, nhuộm màu vàng đỏ hoặc hồng sẫm.
D. thơ lục bát
D. thơ lục bát
D. thơ lục bát
Dòng sông thay đổi màu sắc vào những thời điểm nào trong ngày?
Dòng sông mặc áo
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Nguyễn Trọng Tạo
Điệu: Tỏ ra duyên dáng, kiểu cách
Hây hây: đỏ phơn phớt
Ráng: hiện tượng ánh sáng mặc trời lúc mọc hay lặn phản chiếu lên các đám mây, làm cho cả một khoảng trời sáng rực rỡ, nhuộm màu vàng đỏ hoặc hồng sẫm.
B. nắng lên – trưa về - chiều trôi – đêm đến – khuya về - sáng ra
B. nắng lên – trưa về - chiều trôi – đêm đến – khuya về - sáng ra
B. nắng lên – trưa về - chiều trôi – đêm đến – khuya về - sáng ra
Phát hiện lỗi sai trong câu sau:
Giữa đường,
một người
bị mắc
mưa.
Mặc
cho
mọi
người
dảo
bước
, trốn mưa,
người này
vẫn đi
bước
một
ung dung,
như đi
rạo
.
Giữa đường,
một người
bị mắc
mưa.
Mặc
cho
mọi
người
dảo
bước
, trốn mưa,
người này
vẫn đi
bước
một
ung dung,
như đi
rạo
.
Trong các câu sau, câu nào giữ được phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị người khác giúp đỡ mình?
A. Chiều nay, chị đón em nhé!
A. Chiều nay, chị đón em nhé!
A. Chiều nay, chị đón em nhé!
Những từ ngữ nào cho thấy được hoàn cảnh sáng tác bài thơ này của Bác?
“Đường non
khách tới hoa đầy
Rừng sâu
quân đến
tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn,
Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.”
“Đường non
khách tới hoa đầy
Rừng sâu
quân đến
tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn,
Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.”
Bài thơ “Ngắm trăng” nói lên điều gì ở Bác Hồ?
Ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Hồ Chí Minh
- Tháng 8 – 1942, trên đường sang Trung Quốc, Bác Hồ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt và giam giữ hơn một năm trời. Bác thơ trên được Bác sáng tác trong tù.
- Hững hờ: không để ý đến.
C. Bác Hồ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và lạc quan ngay cả trong những hoàn cảnh khó khăn của chốn lao tù.
C. Bác Hồ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và lạc quan ngay cả trong những hoàn cảnh khó khăn của chốn lao tù.
C. Bác Hồ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và lạc quan ngay cả trong những hoàn cảnh khó khăn của chốn lao tù.
Trong những câu dưới đây, câu nào từ lạc quan được dùng với nghĩa có triển vọng tốt đẹp?
A. Tình hình đội tuyển rất lạc quan.
A. Tình hình đội tuyển rất lạc quan.
A. Tình hình đội tuyển rất lạc quan.
Vì sao Giôn có mặt trên boong tàu?
KHÁT VỌNG SỐNG
1. Giôn và Bin khập khễnh đi xuống bờ suối. Mỗi người mang một khẩu súng trường và một bó chăn trên vai. Cả hai đều mệt mỏi sau những ngày gian khổ dài đằng đẵng. Giôn bỗng trượt chân suýt ngã. Anh thốt lên một tiếng kêu đau đớn:
- Bin, mình bị trật khớp rồi.
Bin vẫn lảo đảo lội qua dòng nước. Giôn lại gọi, tiếng gọi như lời van vỉ của một người tuyệt vọng. Nhưng Bin không quay đầu lại. Giôn nhìn Bin mãi cho đến khi anh ta vượt qua đỉnh đồi, rồi mất hút.
2. Giôn nén đau trèo lên đỉnh đồi. Đã mấy ngày nay anh chẳng có gì để ăn. Thỉnh thoảng, anh cúi xuống hái những quả dại nhét vào miệng, nhai, nuốt. Đêm đến, khi không lê bước nổi nữa, anh mới dừng lại để ngủ.
Một sáng, khi cái đói cào xé ruột gan khiến đầu óc anh mụ mẫm, tình cờ, anh bò gần một con chim đang ngủ quên. Nó giật mình lao vút lên, đâm vào mặt anh. Một vài lần, anh may mắn bắt được một vài con cá nhỏ trong vũng nước. Anh nhai chúng rất cẩn thận vì biết rằng phải cố ăn để mà sống.
3. Một ngày kia, khi đang lê bước, anh đột nhiên nhảy lùi lại. Trước mắt anh là một con gấu lớn. Anh vừa đưa khẩu súng lên vai thì sực nhớ là súng đã hết đạn. Anh hạ súng, rút con dao săn, mắt chằm chằm nhìn con vật. Con gấu bật ra một tiếng gầm thăm dò. Nếu con người bỏ chạy, nó sẽ đuổi theo. Nhưng Giôn không chạy. Anh đứng im như một pho tượng cho đến lúc cơn nguy hiểm đã qua.
4. Vào một ngày, Giôn nằm bất động trên một mỏm đá, chậm rãi đưa mắt nhìn theo dòng sông đang uốn khúc đổ ra một vùng biển rực rỡ nắng vàng. Anh chợt thấy một con tàu đang buông neo. Đúng lúc đó, có tiếng thở phì phò phía sau. Anh nhận ra cái đầu của một con sói. Đầu nó rũ xuống. Hình như nó bị bệnh. Nó thở phì phò và húng hắng ho.
Mặc dù đã quá yếu, anh vẫn cố bình tĩnh tiếp tục chuyến đi khủng khiếp để tìm tới con tàu. Giờ thì anh không thể đứng dậy được nữa. Anh bắt đầu bò bằng hai tay và đầu gối.
5. Một lần, sau một cơn ngất, anh tỉnh lại bởi tiếng khò khè sát bên tai. Anh cảm thấy cái lưỡi của con sói đang quệt trên bàn tay anh. Những cái nanh ép nhè nhẹ, rồi mạnh dần. Con sói nỗ lực dùng chút sức lực cuối cùng cắm răng vào tảng thức ăn mà nó đã chờ đợi từ lâu. Nhưng con người cũng đã đợi lâu rồi, một rồi cả hai bàn tay giập nát của con người đã bóp lấy hàm nó. Con sói chống lại một cách yếu ớt. Mấy phút sau, toàn bộ sức nặng của cơ thể người đã đè lên mình con sói.
6. Trên boong tàu, có một nhóm người nhìn thấy một vật lạ ở trên bờ đang chuyển động ra phía biển. Họ trèo lên một chiếc thuyền nhỏ để vào bờ xem. Giôn đã được cứu sống khi anh chỉ còn biết vặn mình bò trên mặt đất như một con sâu khổng lồ.
Bây giờ, Giôn đang nằm trên giường, nước mắt chảy ròng ròng trên hai gò má gầy guộc. Anh kể lại bằng những lời rời rạc về lai lịch của mình, về những chuyện đã trải qua.
D. Trong khi Giôn đang lết mình về phía boong tàu thì người trên boong tàu đã trông thấy và cứu anh.
D. Trong khi Giôn đang lết mình về phía boong tàu thì người trên boong tàu đã trông thấy và cứu anh.
D. Trong khi Giôn đang lết mình về phía boong tàu thì người trên boong tàu đã trông thấy và cứu anh.
Dưới đây là đoạn văn miêu tả ngoại hình của con gà trống, con hãy lựa chọn các từ in đậm trong ngoặc thích hợp để hoàn thiện đoạn văn:
Con trống tía nhà em chừng độ ba kí rưỡi, nó được liệt vào hạng nhất nhì trong xã. Nhìn nó thật oai vệ. Cả (
thân hình
/
đôi chân
) nó trùm lên một màu đỏ tía pha lẫn những vệt xanh đen bóng mượt. Trên đầu, (
cái mỏ
/
cái mào
) đĩa xôi hình bầu dục đỏ như màu cờ, ôm sát lấy đầu. Đấy cũng là một lợi thế của những chàng gà chọi khi giao đấu. Hai (
cái chân
/
con mắt
) tròn xoe như hai hạt cườm trông vừa lanh lợi vừa điển trai. Cái (
đuôi
/
mỏ
) gọn nhỏ nhưng dài lê thê, cong vút về sau, tôn thêm vẻ oai phong của một “Tề thiên đại thánh” từng “đại náo thiên cung”. Mỗi lần chú đứng ở thế “trung bình tấn” hai (
cái chân
/
cái chân
) dang ra trông như một con đại bàng và lông cổ xù ra để lộ lớp da cổ, da ngực đỏ như màu máu. Hai (
cái chân
/
chiếc cánh
) như hai thanh thép mười hai li, được bọc bằng những miếng vảy sừng vàng óng xếp lại như hình của những chiếc áo giáp. Cách từ bàn chân lên độ ba phân, hai cái cựa chòi ra như hai mũi dao Thái. Cũng chính nhờ hai cái cựa này mà trống tía đã chiến thắng đối phương bằng những miếng võ cực kì điêu luyện.
Con trống tía nhà em chừng độ ba kí rưỡi, nó được liệt vào hạng nhất nhì trong xã. Nhìn nó thật oai vệ. Cả (
thân hình
/
đôi chân
) nó trùm lên một màu đỏ tía pha lẫn những vệt xanh đen bóng mượt. Trên đầu, (
cái mỏ
/
cái mào
) đĩa xôi hình bầu dục đỏ như màu cờ, ôm sát lấy đầu. Đấy cũng là một lợi thế của những chàng gà chọi khi giao đấu. Hai (
cái chân
/
con mắt
) tròn xoe như hai hạt cườm trông vừa lanh lợi vừa điển trai. Cái (
đuôi
/
mỏ
) gọn nhỏ nhưng dài lê thê, cong vút về sau, tôn thêm vẻ oai phong của một “Tề thiên đại thánh” từng “đại náo thiên cung”. Mỗi lần chú đứng ở thế “trung bình tấn” hai (
cái chân
/
cái chân
) dang ra trông như một con đại bàng và lông cổ xù ra để lộ lớp da cổ, da ngực đỏ như màu máu. Hai (
cái chân
/
chiếc cánh
) như hai thanh thép mười hai li, được bọc bằng những miếng vảy sừng vàng óng xếp lại như hình của những chiếc áo giáp. Cách từ bàn chân lên độ ba phân, hai cái cựa chòi ra như hai mũi dao Thái. Cũng chính nhờ hai cái cựa này mà trống tía đã chiến thắng đối phương bằng những miếng võ cực kì điêu luyện.
Đọc kĩ bài văn Con tê tê (SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 139) và cho biết tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?
CON TÊ TÊ
1. Con tê tê còn có tên gọi là con xuyên sơn. Vì người ta bảo con tê tê có thể đào thủng núi.
2. Bộ vảy của tê tê màu đen nhạt, rất giống vảy cả gáy nhưng cứng và dày hơn nhiểu. Bộ vảy như một bộ giáp sắt che kín từ đầu xuống đến sát các ngón chân và tận mút chỏm đuôi.
Tê tê săn mồi trông thật lạ mắt. Thức ăn của nó là sâu bọ, nhưng chủ yếu là các loài kiến. Miệng tê tê nhỏ, hai hàm chỉ có lợi, không có răng. Nhưng bù lại, nó có cái lưỡi để bắt mồi rất lợi hại. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rổi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số. Cứ như thế, tê tê ăn tổ kiến nào thì ăn kĩ hết mới thôi.
Đặc biệt nhất là tê tê có bốn chân ngắn ngủn với bộ móng cực sắc và khỏe. Khi đào đất, nó dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình nó. Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.
Tuy vậy, tê tê cũng có nhược điểm rất bí hiểm. Bao nhiêu người túm đuôi kéo không ra, nhưng chỉ cắn một cái que lùa phía dưới đuôi khẽ chọc một nhát là tê tê lập tức cuộn tròn như quả bóng lăn ra ngoài miệng lỗ.
3. Tê tê là loài thú hiền lành, chuyên diệt sâu bọ. Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ nó.
Theo Vi Hồng - Hồ Thủy Giang
A. Bộ vẩy
A. Bộ vẩy
A. Bộ vẩy
Ý nghĩa của câu chuyện Khát vọng sống?
KHÁT VỌNG SỐNG
1. Giôn và Bin khập khễnh đi xuống bờ suối. Mỗi người mang một khẩu súng trường và một bó chăn trên vai. Cả hai đều mệt mỏi sau những ngày gian khổ dài đằng đẵng. Giôn bỗng trượt chân suýt ngã. Anh thốt lên một tiếng kêu đau đớn:
- Bin, mình bị trật khớp rồi.
Bin vẫn lảo đảo lội qua dòng nước. Giôn lại gọi, tiếng gọi như lời van vỉ của một người tuyệt vọng. Nhưng Bin không quay đầu lại. Giôn nhìn Bin mãi cho đến khi anh ta vượt qua đỉnh đồi, rồi mất hút.
2. Giôn nén đau trèo lên đỉnh đồi. Đã mấy ngày nay anh chẳng có gì để ăn. Thỉnh thoảng, anh cúi xuống hái những quả dại nhét vào miệng, nhai, nuốt. Đêm đến, khi không lê bước nổi nữa, anh mới dừng lại để ngủ.
Một sáng, khi cái đói cào xé ruột gan khiến đầu óc anh mụ mẫm, tình cờ, anh bò gần một con chim đang ngủ quên. Nó giật mình lao vút lên, đâm vào mặt anh. Một vài lần, anh may mắn bắt được một vài con cá nhỏ trong vũng nước. Anh nhai chúng rất cẩn thận vì biết rằng phải cố ăn để mà sống.
3. Một ngày kia, khi đang lê bước, anh đột nhiên nhảy lùi lại. Trước mắt anh là một con gấu lớn. Anh vừa đưa khẩu súng lên vai thì sực nhớ là súng đã hết đạn. Anh hạ súng, rút con dao săn, mắt chằm chằm nhìn con vật. Con gấu bật ra một tiếng gầm thăm dò. Nếu con người bỏ chạy, nó sẽ đuổi theo. Nhưng Giôn không chạy. Anh đứng im như một pho tượng cho đến lúc cơn nguy hiểm đã qua.
4. Vào một ngày, Giôn nằm bất động trên một mỏm đá, chậm rãi đưa mắt nhìn theo dòng sông đang uốn khúc đổ ra một vùng biển rực rỡ nắng vàng. Anh chợt thấy một con tàu đang buông neo. Đúng lúc đó, có tiếng thở phì phò phía sau. Anh nhận ra cái đầu của một con sói. Đầu nó rũ xuống. Hình như nó bị bệnh. Nó thở phì phò và húng hắng ho.
Mặc dù đã quá yếu, anh vẫn cố bình tĩnh tiếp tục chuyến đi khủng khiếp để tìm tới con tàu. Giờ thì anh không thể đứng dậy được nữa. Anh bắt đầu bò bằng hai tay và đầu gối.
5. Một lần, sau một cơn ngất, anh tỉnh lại bởi tiếng khò khè sát bên tai. Anh cảm thấy cái lưỡi của con sói đang quệt trên bàn tay anh. Những cái nanh ép nhè nhẹ, rồi mạnh dần. Con sói nỗ lực dùng chút sức lực cuối cùng cắm răng vào tảng thức ăn mà nó đã chờ đợi từ lâu. Nhưng con người cũng đã đợi lâu rồi, một rồi cả hai bàn tay giập nát của con người đã bóp lấy hàm nó. Con sói chống lại một cách yếu ớt. Mấy phút sau, toàn bộ sức nặng của cơ thể người đã đè lên mình con sói.
6. Trên boong tàu, có một nhóm người nhìn thấy một vật lạ ở trên bờ đang chuyển động ra phía biển. Họ trèo lên một chiếc thuyền nhỏ để vào bờ xem. Giôn đã được cứu sống khi anh chỉ còn biết vặn mình bò trên mặt đất như một con sâu khổng lồ.
Bây giờ, Giôn đang nằm trên giường, nước mắt chảy ròng ròng trên hai gò má gầy guộc. Anh kể lại bằng những lời rời rạc về lai lịch của mình, về những chuyện đã trải qua.
A. Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
A. Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
A. Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
Câu tục ngữ “Kiến tha lâu cũng đầy tổ” khuyên người ta điều gì?
C. Nhiều cái nhỏ dồn lại sẽ thành cái lớn, kiên trì và nhẫn nại thì ắt sẽ thành công.
C. Nhiều cái nhỏ dồn lại sẽ thành cái lớn, kiên trì và nhẫn nại thì ắt sẽ thành công.
C. Nhiều cái nhỏ dồn lại sẽ thành cái lớn, kiên trì và nhẫn nại thì ắt sẽ thành công.
Câu tục ngữ “Sông có khúc, người có lúc” khuyên người ta điều gì?
B. Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí.
B. Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí.
B. Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí.
Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?
Dòng sông mặc áo
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Nguyễn Trọng Tạo
Điệu: Tỏ ra duyên dáng, kiểu cách
Hây hây: đỏ phơn phớt
Ráng: hiện tượng ánh sáng mặc trời lúc mọc hay lặn phản chiếu lên các đám mây, làm cho cả một khoảng trời sáng rực rỡ, nhuộm màu vàng đỏ hoặc hồng sẫm.
C. hình ảnh nhân hóa làm cho con sông thêm gần gũi và nổi bật sự thay đổi màu sắc của sông.
C. hình ảnh nhân hóa làm cho con sông thêm gần gũi và nổi bật sự thay đổi màu sắc của sông.
C. hình ảnh nhân hóa làm cho con sông thêm gần gũi và nổi bật sự thay đổi màu sắc của sông.