Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 4
Kết quả:
0/16
Thời gian làm bài: 00:00:00
Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?
B. Ở đâu?
B. Ở đâu?
B. Ở đâu?
Có mấy cách viết mở bài cho bài văn miêu tả con vật?
B. Hai cách: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
B. Hai cách: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
B. Hai cách: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
Xác định các câu hỏi có trong các đoạn văn sau:
a. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Thế là má sưng phồng lên.
Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: “Ôi răng đau quá!”
Tôi cố tình làm thế để khỏi phải học bài.
Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng.
Cô giáo nói:
- Răng em đau, phải không?
Em về nhà đi!
Nhưng tôi không muốn về nhà.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
b. Một chú lùn nói:
- Ai đã ngồi vào ghế của tôi?
Chú thú hai nói:
- Ai đã ăn ở đĩa của tôi?
Chú thứ bảy nói:
- Ai đã uống vào cốc của tôi?
Một chú nhìn quanh, rồi đi lại giường mình.
Thấy có chỗ trũng ở đệm, chú bèn nói:
- Ai đã giẫm lên giường của tôi?
a. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Thế là má sưng phồng lên.
Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: “Ôi răng đau quá!”
Tôi cố tình làm thế để khỏi phải học bài.
Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng.
Cô giáo nói:
- Răng em đau, phải không?
Em về nhà đi!
Nhưng tôi không muốn về nhà.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
b. Một chú lùn nói:
- Ai đã ngồi vào ghế của tôi?
Chú thú hai nói:
- Ai đã ăn ở đĩa của tôi?
Chú thứ bảy nói:
- Ai đã uống vào cốc của tôi?
Một chú nhìn quanh, rồi đi lại giường mình.
Thấy có chỗ trũng ở đệm, chú bèn nói:
- Ai đã giẫm lên giường của tôi?
Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời nhận định sau:
Tiếng cười là …
Tiếng cười là liều thuốc bổ
Một nhà văn đã từng nói: "Con người là động vật duy nhất biết cười."
Theo một thống kê khoa học, mỗi ngày, trung bình người lớn cười 6 phút, mỗi lần cười kéo dài 6 giây. Một đứa trẻ trung bình mỗi ngày cười 400 lần.
Tiếng cười là liều thuốc bổ. Bởi vì khi cười, tốc độ thở của con người lên đến 100 ki-lô- mét một giờ, các cơ mặt được thư giãn thoải mái và não thì tiết ra một chất làm người ta có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn. Ngược lại, khi người ta ở trong trạng thái nổi giận hoặc căm thù, cơ thể sẽ tiết ra một chất làm hẹp mạch máu.
Ở một số nước, người ta đã dùng biện pháp gây cười để điều trị bệnh nhân. Mục đích của việc này là làm rút ngắn thời gian chữa bệnh và tiết kiệm tiền cho nhà nước.
Bởi vậy, có thể nói: ai có tính hài hước, người đó chắc chắn sẽ sống lâu hơn.
Theo báo GIÁO DỤC VÀ THỜI ĐẠI
Chú thích:
- Thống kê: thu thập số liệu về một hiện tượng, sự việc hay tình hình nào đó.
- Thư giãn: (cơ bắp) ở trạng thái thả lỏng, tạo nên cảm giác thoải mái.
- Sảng khoái: khoan khoái, dễ chịu.
- Điều trị: chữa bệnh.
B. liều thuốc bổ
B. liều thuốc bổ
B. liều thuốc bổ
Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a.
Ngày
xưa
,
Rùa
có một
cái mang
láng
bóng.
b.
Trong
vườn
,
muôn
loài
hoa
đua nở.
a.
Ngày
xưa
,
Rùa
có một
cái mang
láng
bóng.
b.
Trong
vườn
,
muôn
loài
hoa
đua nở.
Xác định các câu kể có trong đoạn văn sau:
a. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Thế là má sưng phồng lên.
Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: “Ôi răng đau quá!”
Tôi cố tình làm thế để khỏi phải học bài.
Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng.
Cô giáo nói:
- Răng em đau, phải không?
Em về nhà đi!
Nhưng tôi không muốn về nhà.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
Bỗng một cậu bạn hét ầm lên:
- Nhìn kìa!
Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
Chuyện xảy ra đã lâu.
Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá.
Nhưng dù sao cũng phải nói ra để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa.
a. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Thế là má sưng phồng lên.
Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: “Ôi răng đau quá!”
Tôi cố tình làm thế để khỏi phải học bài.
Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng.
Cô giáo nói:
- Răng em đau, phải không?
Em về nhà đi!
Nhưng tôi không muốn về nhà.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
Bỗng một cậu bạn hét ầm lên:
- Nhìn kìa!
Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
Chuyện xảy ra đã lâu.
Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá.
Nhưng dù sao cũng phải nói ra để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa.
Cấu tạo của bài văn miêu tả thường gồm có mấy phần?
B. Ba phần: mở bài, thân bài và kết bài
B. Ba phần: mở bài, thân bài và kết bài
B. Ba phần: mở bài, thân bài và kết bài
Trạng ngữ là gì?
C. Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc được nêu trong câu.
C. Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc được nêu trong câu.
C. Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc được nêu trong câu.
Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả con vật?
B. Hai cách: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng
B. Hai cách: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng
B. Hai cách: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng
Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu sau?
a.
Trên mặt biển
đen sẫm
,
hòn đảo
như một vầng trăng
sắp đầy
, ngỡ ngàng
ánh sáng.
b.
Dưới
gốc bàng
,
học sinh đang
thi nhau ca hát.
a.
Trên mặt biển
đen sẫm
,
hòn đảo
như một vầng trăng
sắp đầy
, ngỡ ngàng
ánh sáng.
b.
Dưới
gốc bàng
,
học sinh đang
thi nhau ca hát.
Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
Từ tờ mờ
sáng
, cô Thảo
đã dậy
sắm sửa
đi về làng.
Làng cô
ở cách
làng Mỹ Lý
hơn mười lăm
cây số.
Vì vậy
,
mỗi năm
cô chỉ
về
làng
chừng
hai ba lượt.
Từ tờ mờ
sáng
, cô Thảo
đã dậy
sắm sửa
đi về làng.
Làng cô
ở cách
làng Mỹ Lý
hơn mười lăm
cây số.
Vì vậy
,
mỗi năm
cô chỉ
về
làng
chừng
hai ba lượt.
Vào thời vua Lê – chúa Trịnh, ai là người nổi tiếng với việc châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa và bênh vực dân lành?
Ăn "mầm đá"
Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.
Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:
- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. Ngươi có biết thứ gì ngon thì mách cho ta.
Trạng bẩm:
- Chúa đã xơi "mầm đá" chưa ạ?
Nghe có món lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngoài đề hai chữ "đại phong".
Bữa ấy, chúa đợi món "mầm đá" đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:
- "Mầm đá" đã chín chưa?
Trạng đáp:
- Dạ, chưa ạ.
Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:
- Thứ ấy phải ninh thật kĩ, không thì khó tiêu.
Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đói lả, mới tâu:
- Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, còn "mầm đá" thần xin dâng sau.
Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói lên ăn rất ngon miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại phong", chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:
- Mắm "đại phong" là mắm gì mà ngon thế?
- Bẩm, là tương ạ!
- Vậy ngươi đề hai chữ "đại phong" là nghĩa làm sao?
- Bẩm, "đại phong" là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ.
Chúa bật cười:
- Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế?
- Bẩm chúa, lúc đói, ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM
Tương truyền: truyền miệng từ đời này sang đời khác.
Thời vua Lê – chúa Trịnh: thời kì lịch sử từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, nước ta có vua Lê nhưng quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh.
Túc trực: có mặt thường xuyên ở chỗ nhất định để trông nom hoặc sẵn sàng làm một việc gì.
Dã vị: món ăn bình dân, nấu theo lối cổ truyền.
C. Trạng Quỳnh
C. Trạng Quỳnh
C. Trạng Quỳnh
Chọn các từ viết đúng chính tả để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Vì sao người ta cười khi bị người khác cù?
Để
(dải
/rải/
giải
/giãi)
đáp câu hỏi này, một nhà nghiêng cứu ở Đại học Luân Đôn, nước Anh, đã cho người máy cù 16 người tham
(ra/
gia
/da)
thí nghiệm và
(rùng/
dùng
) một thiết bị theo
(dõi
/giỏi/
/rõi/
giõi)
phản ứng trong bộ
(nảo/
não)
của từng người.
Vì sao người ta cười khi bị người khác cù?
Để
(dải
/rải/
giải
/giãi)
đáp câu hỏi này, một nhà nghiêng cứu ở Đại học Luân Đôn, nước Anh, đã cho người máy cù 16 người tham
(ra/
gia
/da)
thí nghiệm và
(rùng/
dùng
) một thiết bị theo
(dõi
/giỏi/
/rõi/
giõi)
phản ứng trong bộ
(nảo/
não)
của từng người.
Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn miêu tả điều gì?
"Chú cá đuôi cờ này bộ mã thật bảnh. Mình có vằn uốn xanh biếc, tím biếc. Đôi vây tròn múa lên mềm mại như hai chiếc quạt màu hồng, màu vàng hoa hiên. Đằng xa những tua đuôi lộng lẫy dựng cao như đám cờ đuôi nheo năm màu hay dải lụa tung bay uốn éo"
C. Miêu tả vẻ ngoài của cá đuôi cờ
C. Miêu tả vẻ ngoài của cá đuôi cờ
C. Miêu tả vẻ ngoài của cá đuôi cờ
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là mở bài gián tiếp?
C. Vừa mới về đến nhà Mi Mi đã quấn lấy chân em. Chú ta cứ tíu tít xung quanh muốn được em ôm, em nựng. Mi Mi thật đáng yêu. Mi Mi là chú chó con mà em mới được tặng dịp sinh nhật vừa rồi.
C. Vừa mới về đến nhà Mi Mi đã quấn lấy chân em. Chú ta cứ tíu tít xung quanh muốn được em ôm, em nựng. Mi Mi thật đáng yêu. Mi Mi là chú chó con mà em mới được tặng dịp sinh nhật vừa rồi.
C. Vừa mới về đến nhà Mi Mi đã quấn lấy chân em. Chú ta cứ tíu tít xung quanh muốn được em ôm, em nựng. Mi Mi thật đáng yêu. Mi Mi là chú chó con mà em mới được tặng dịp sinh nhật vừa rồi.
Ý nghĩa của câu chuyện Ăn “mầm đá”?
Ăn "mầm đá"
Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.
Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:
- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. Ngươi có biết thứ gì ngon thì mách cho ta.
Trạng bẩm:
- Chúa đã xơi "mầm đá" chưa ạ?
Nghe có món lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngoài đề hai chữ "đại phong".
Bữa ấy, chúa đợi món "mầm đá" đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:
- "Mầm đá" đã chín chưa?
Trạng đáp:
- Dạ, chưa ạ.
Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:
- Thứ ấy phải ninh thật kĩ, không thì khó tiêu.
Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đói lả, mới tâu:
- Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, còn "mầm đá" thần xin dâng sau.
Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói lên ăn rất ngon miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại phong", chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:
- Mắm "đại phong" là mắm gì mà ngon thế?
- Bẩm, là tương ạ!
- Vậy ngươi đề hai chữ "đại phong" là nghĩa làm sao?
- Bẩm, "đại phong" là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ.
Chúa bật cười:
- Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế?
- Bẩm chúa, lúc đói, ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM
Tương truyền: truyền miệng từ đời này sang đời khác.
Thời vua Lê – chúa Trịnh: thời kì lịch sử từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, nước ta có vua Lê nhưng quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh.
Túc trực: có mặt thường xuyên ở chỗ nhất định để trông nom hoặc sẵn sàng làm một việc gì.
Dã vị: món ăn bình dân, nấu theo lối cổ truyền.
B. Ca ngợi Trạng Quỳnh vừa thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, lại vừa khéo răn vua: No thì chẳng có gì là vừa miệng đâu ạ.
B. Ca ngợi Trạng Quỳnh vừa thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, lại vừa khéo răn vua: No thì chẳng có gì là vừa miệng đâu ạ.
B. Ca ngợi Trạng Quỳnh vừa thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, lại vừa khéo răn vua: No thì chẳng có gì là vừa miệng đâu ạ.