• Lớp 12
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Xác định phép liên kết trong các câu sau 1. Trong vườn đêm ấy nhiều trăng quá Ánh sáng tuôn đầy các lối đi (Xuân Diệu) 2. Trong tay một người siêng năng, nọc rắn cũng có ích. Trong tay một kẻ lười biếng, mật ong cũng thành tai vạ. 3. Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái. Chẳng hạn, từ “ăn” có thể được dùng cho số ít, số nhiều, cho quá khứ, hiện tại và tương lai. 4. Đồng dùng làm dây dẫn điện, bạc để mạ các đồ dùng, vàng dùng làm trang sức. Kim loại thật có ích. 5. Một công ty nếu muốn phát đạt lâu dài cũng cần tạo nên bản sắc văn hóa riêng của mình. Các nhà lãnh đạo công ty ở nước ngoài và cả ở Việt Nam ta cũng ý thức điều này từ lâu. 6. Để giành thắng lợi, cách mạng phải do giai cấp công nhân lãnh đạo. Vì nó là giai cấp tiên tiến nhất, giác ngộ nhất. (Hồ Chí Minh) 7. Tiếng hát của các em lan trên những cánh đồng, bay theo gió. Tiếng hát trong như những giọt sương trên bờ cỏ. (Nguyễn Thị Ngọc Tú) 8. Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (Nam Cao) 9. Một cái mũ len xanh nếu chị sinh con gái. Chiếc mũ sẽ đỏ tươi nếu chị đẻ con trai. (Anh Đức) 10. Nhiên nheo mắt. Súng nổ. Chiếc máy bay phản lực Mỹ bốc cháy ngùn ngụt.

2 đáp án
105 lượt xem

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi cho ở dưới: …Năm nay tôi hai mươi lăm tuổi Đứa bé mồ côi thành nhà văn Nhưng lời mẹ dặn thuở lên năm Vẫn nguyên vẹn màu son chói đỏ Người làm xiếc đi dây rất khó Nhưng chưa khó bằng làm nhà văn Đi trọn đời trên con đường chân thật. Yêu ai cứ bảo là yêu Ghét ai cứ bảo là ghét Dù ai ngon ngọt nuông chiều Cũng không nói yêu thành ghét Dù ai cầm dao dọa giết Cũng không nói ghét thành yêu. Tôi muốn làm nhà văn chân thật chân thật trọn đời Đường mật công danh không làm ngọt được lưỡi tôi Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã Bút giấy tôi ai cướp giật đi Tôi sẽ dùng dao viết văn lên đá”. (Lời mẹ dặn – Phùng Quán) Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2. Tính cách của nhân vật tôi trong đoạn thơ được hiện lên qua những từ ngữ, câu thơ nào? Tính cách ấy là thể hiện cho vẻ đẹp gì? Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các dòng thơ: “Dù ai ngon ngọt nuông chiều Cũng không nói yêu thành ghét Dù ai cầm dao dọa giết Cũng không nói ghét thành yêu.” Câu 4. Từ nội dung của đoạn thơ, Anh/chị thấy bản thân mình cần sống và rèn luyện như thế nào để trở thành người chân thật? II.LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) Dựa trên phần đọc hiểu, Anh/chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về giá trị của “sống chân thật”

1 đáp án
99 lượt xem

Câu 2: “Nô lệ của công nghệ gen” có thể hiểu như thế nào? Theo tác giả, khi nào ta là “nô lệ cho công thức gen?”. Câu 3: Anh/Chị có đồng tình vời quan điểm “thứ cho đi mới là của bạn”. Câu 4: Theo anh/chị, thứ quý giá nhất mà ta có thể cho đi trong cuộc đời này là gì? II/. Làm văn (7 điểm). Câu 1 (2 điểm): Bàn luận về ý kiến: “Giá trị của chúng ta chính là ở bản thân chúng ta”. Câu 2 (5 điểm): Cảm nhận về hành động nhân vật Mị chạy theo A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) và hành động theo Trang của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) trong hai đoạn văn sau: “Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt: - A Phủ cho tôi đi A Phủ chưa kịp hỏi, Mị lại nói: - Ở đây thì chết mất”. (Trích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài) “Ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở: - Hà, ngon ! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố. Hắn cười: - Làm đếch gì có vợ. Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về. Nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa, ai ngờ thị về thật. (Trích Vợ nhặt của Kim Lâm) Từ đó làm nổi bật được giá trị nhân đạo mà hai nhà văn gửi gắm.

1 đáp án
91 lượt xem

Huhu giúp mình với ạ, mình đang cần gấp á :((( Riêng bác thợ mộc già buồn bã Thở khói thuốc lên trời Anh thợ điện trên mái nhà mắc dây Bà giáo về hưu ngồi dịch sách Dậy cậu con tiếng Pháp Suốt ngày chào: bông-dua. Phố của ta Phố nghèo của ta Những giọt nước sa Trên cành thánh thót Lũ trẻ lên gác thượng Thổi bay cao bao bong bóng xà phòng. Em chờ anh trước cổng Con chim sẻ của anh Con chim sẻ tóc xù Con chim sẻ của phố ta Đừng buồn nữa nhá Bác thợ mộc nói sai rồi Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xa Tại sao cây táo lại nở hoa Sao rãnh nước trong veo đến thế? Con chim sẻ tóc xù ơi Bác thợ mộc nói sai rồi. Câu 1: Anh (chị) hãy xác định thể thơ hoặc xác định phương thức biểu đạt chính? Câu 2: Anh chị hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật chính ở đoạn thơ: "Riêng bác thợ mộc già buồn bã Thở khói thuốc lên trời Anh thợ điện trên mái nhà mắc dây Bà giáo về hưu ngồi dịch sách Dậy cậu con tiếng Pháp Suốt ngày chào: bông-dua" Biện pháp ấy giúp tác giả bộc lộ nội dung gì? Câu 3: Con chim sẻ được nhắc đến trong đoạn trích là gì? Câu 4: Anh chị hiểu như thế nào về câu thơ: “Bác thợ mộc nói sai rồi”???

2 đáp án
90 lượt xem

I/. ĐỌC - HIỂU (3 điểm). Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Giá trị bản thân khi biết cách cho đi Ngôi sao Hồng Kông Lí Liên Kiệt, trong một lần trả lời phỏng vấn, đã kể câu chuyện của bản thân anh ấy. Người dẫn chương trình hỏi: “Anh đóng phim, vừa có tiền bạc, lại có danh tiếng, đã quá bận rộn mà sao vẫn không ngừng vất vả bỏ công sức, tiền bạc làm từ thiện? Qua những việc ấy, anh có được niềm vui như thế nào?”. Lí Liên Kiệt nói: “Thứ cho đi mới là của bạn!”. Người dẫn chương trình nghi ngờ hỏi: “Chẳng phải thông thường chúng ta cho rằng, thứ mang về mới là của mình sao?”. Lí Liên Kiệt nói: “Có một câu chuyện như thế này. Tôi có một chiếc đồng hồ, là bạn tôi tặng sinh nhật, vô cùng quý giá. Thường thì những món quà chúng ta đã tặng đi rồi sẽ không còn nhớ tới nữa. Chiếc đồng hồ này tôi đeo mười năm rồi, mỗi lần đeo chiếc đồng hồ này tôi lại nhớ đến người bạn ấy. Đồng hồ đeo trên người tôi, nhưng kết quả vẫn của anh ấy”. Lí Liên Kiệt nói tiếp: “Cho đi mới là của bạn! Thứ giữ trên người bạn, chỉ là tạm thời bảo quản, cuối cùng khi bạn nằm xuống, cho dù bạn có muốn cho hay không thì đều phải bỏ lại chúng”. Đúng như Lí Liên Kiệt đã nói, […] nếu không biết tài sản kiếm được là để có thể cho đi nhiều hơn, thì cho dù chúng ta đeo vàng đầy người thì cũng như không có gì. Bởi vì, chúng ta không làm chính mình, chỉ đang làm nô lệ cho công thức gen. Cái tôi thật sự là cái tôi có thể cho đi. Cho dù thứ cho người khác là tiền bạc hay nụ cười và sự quan tâm, cho dù chúng ta cho đi bao nhiêu, chỉ cần chúng ta có thể cho đi, đó chính là đang làm cái tôi thật sự. Giá trị của chúng ta chính là ở bản thân chúng ta, niềm vui của chúng ta cũng vậy. Bản thân bạn chính là bạn bạn lúc này, hãy thử nghĩ xem hiện tại, có thể đem cho người khác điều gì, bạn sẽ hiểu mình đang làm cái tôi thật sự hay nô lệ của gen. Tìm lại cái tôi đã mất, còn phải phát hiện: “Cái tôi có nghĩa là có thể cho đi”. (Tìm lại cái tôi đã mất – Trinh Chí Lương) Câu 1: Văn bản trên sử dụng phương thưc biểu đạt chính nào? Câu 2: “Nô lệ của công nghệ gen” có thể hiểu như thế nào? Theo tác giả, khi nào ta là “nô lệ cho công thức gen?”. Câu 3: Anh/Chị có đồng tình vời quan điểm “thứ cho đi mới là của bạn”. Câu 4: Theo anh/chị, thứ quý giá nhất mà ta có thể cho đi trong cuộc đời này là gì?

1 đáp án
28 lượt xem

I/. ĐỌC - HIỂU (3 điểm). Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Giá trị bản thân khi biết cách cho đi Ngôi sao Hồng Kông Lí Liên Kiệt, trong một lần trả lời phỏng vấn, đã kể câu chuyện của bản thân anh ấy. Người dẫn chương trình hỏi: “Anh đóng phim, vừa có tiền bạc, lại có danh tiếng, đã quá bận rộn mà sao vẫn không ngừng vất vả bỏ công sức, tiền bạc làm từ thiện? Qua những việc ấy, anh có được niềm vui như thế nào?”. Lí Liên Kiệt nói: “Thứ cho đi mới là của bạn!”. Người dẫn chương trình nghi ngờ hỏi: “Chẳng phải thông thường chúng ta cho rằng, thứ mang về mới là của mình sao?”. Lí Liên Kiệt nói: “Có một câu chuyện như thế này. Tôi có một chiếc đồng hồ, là bạn tôi tặng sinh nhật, vô cùng quý giá. Thường thì những món quà chúng ta đã tặng đi rồi sẽ không còn nhớ tới nữa. Chiếc đồng hồ này tôi đeo mười năm rồi, mỗi lần đeo chiếc đồng hồ này tôi lại nhớ đến người bạn ấy. Đồng hồ đeo trên người tôi, nhưng kết quả vẫn của anh ấy”. Lí Liên Kiệt nói tiếp: “Cho đi mới là của bạn! Thứ giữ trên người bạn, chỉ là tạm thời bảo quản, cuối cùng khi bạn nằm xuống, cho dù bạn có muốn cho hay không thì đều phải bỏ lại chúng”. Đúng như Lí Liên Kiệt đã nói, […] nếu không biết tài sản kiếm được là để có thể cho đi nhiều hơn, thì cho dù chúng ta đeo vàng đầy người thì cũng như không có gì. Bởi vì, chúng ta không làm chính mình, chỉ đang làm nô lệ cho công thức gen. Cái tôi thật sự là cái tôi có thể cho đi. Cho dù thứ cho người khác là tiền bạc hay nụ cười và sự quan tâm, cho dù chúng ta cho đi bao nhiêu, chỉ cần chúng ta có thể cho đi, đó chính là đang làm cái tôi thật sự. Giá trị của chúng ta chính là ở bản thân chúng ta, niềm vui của chúng ta cũng vậy. Bản thân bạn chính là bạn bạn lúc này, hãy thử nghĩ xem hiện tại, có thể đem cho người khác điều gì, bạn sẽ hiểu mình đang làm cái tôi thật sự hay nô lệ của gen. Tìm lại cái tôi đã mất, còn phải phát hiện: “Cái tôi có nghĩa là có thể cho đi”. (Tìm lại cái tôi đã mất – Trinh Chí Lương, dẫn theo https:// www.downloadsachmienphi.com) Câu 1: Văn bản trên sử dụng phương thưc biểu đạt chính nào? Câu 2: “Nô lệ của công nghệ gen” có thể hiểu như thế nào? Theo tác giả, khi nào ta là “nô lệ cho công thức gen?”. Câu 3: Anh/Chị có đồng tình vời quan điểm “thứ cho đi mới là của bạn”. Câu 4: Theo anh/chị, thứ quý giá nhất mà ta có thể cho đi trong cuộc đời này là gì?

2 đáp án
102 lượt xem

Âm thanh đó, đã bao lâu rồi tôi không còn nghe? Những khi nhớ nhà, tôi thường gắn chiếc headphone lên tai và lặng nghe những giọt âm vô cùng trong trẻo của ban nhạc Secret Garden. Thứ âm nhạc thần kì có thể mang đến cho tôi những hồi tưởng thanh bình êm ả. Nhưng nhiều lúc, âm nhạc dù du dương đến mấy vẫn không đủ cho tôi. Bởi tôi thèm một âm thanh khác. Âm thanh của tiếng nói con người, âm thanh của ai đó đang gọi tên tôi… …Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm? Tiếng nói con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu? Nếu muốn hiểu được thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè…Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất, hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí để gọi nhau một tiếng “…ơi” dịu dàng! (Trích Tiếng người hay là tiếng chiêm bao?, Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội nhà văn, 2018, tr.102-103) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. Dựa vào đoạn trích, hãy cho biết, âm thanh nào mà tác giả khao khát được lắng nghe hơn cả thứ âm thanh thần kì của ban nhạc Secret Garden? Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất, hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí để gọi nhau một tiếng “…ơi” dịu dàng! Câu 4. Anh (chị) hãy nhận xét về quan điểm, thái độ của tác giả trước hiện tượng con người ngày càng ít nói với nhau hơn.

1 đáp án
102 lượt xem

GIÚP MÌNH VỚI Ạ ( MÌNH ĐANG CẦN GẤP) Đất Nước Của những người con gái con trai Đẹp như hoa hồng cứng như sắt thép Xa nhau không hề rơi nước mắt Nứơc mắt để dành cho ngày gặp mặt ................ Ôi tuổi thanh xuân Mang bốn ngàn năm lịch sử trong tim Ta sung sướng được làm người con Đất Nước Ta băng tới trước quân thù như triều như thác Ta làm bão, làm dông Ta lay trời chuyển đất Ta trút hờn căm để làm nên những vinh quang bất diệt Giáng xuống quân thù như sấm sét không nguôi Sức mạnh bốn ngàn năm đã biến thành bão lửa ngút trời Đất Nước Ta hát mãi bài ca Đất Nước Cho tuổi thanh xuân sáng bừng lên như ngọc Cho mắt ta nhìn tận cùng trời Và cho chân ta đi tới cuối đất Ôi! Tổ quốc mà ta yêu quý nhất Chúng con chiến dấu cho Người sống mãi Việt Nam ơi! 1. Thể thơ ? 2. Hiệu quả phép điệp trong các dòng thơ Ta sung sướng được làm người con Đất Nước Ta băng tới trước quân thù như triều như thác Ta làm bão, làm dông Ta lay trời chuyển đất Ta trút hờn căm để làm nên 3. Tại sao chữ Người được viết hoa? 4. Các dòng thơ gợi suy nghĩ gì Đất Nước Của những người con gái con trai Đẹp như hoa hồng cứng như sắt thép Xa nhau không hề rơi nước mắt Nứơc mắt để dành cho ngày gặp mặt

1 đáp án
61 lượt xem

Đất Nước Của những người con gái con trai Đẹp như hoa hồng cứng như sắt thép Xa nhau không hề rơi nước mắt Nứơc mắt để dành cho ngày gặp mặt ................ Ôi tuổi thanh xuân Mang bốn ngàn năm lịch sử trong tim Ta sung sướng được làm người con Đất Nước Ta băng tới trước quân thù như triều như thác Ta làm bão, làm dông Ta lay trời chuyển đất Ta trút hờn căm để làm nên những vinh quang bất diệt Giáng xuống quân thù như sấm sét không nguôi Sức mạnh bốn ngàn năm đã biến thành bão lửa ngút trời Đất Nước Ta hát mãi bài ca Đất Nước Cho tuổi thanh xuân sáng bừng lên như ngọc Cho mắt ta nhìn tận cùng trời Và cho chân ta đi tới cuối đất Ôi! Tổ quốc mà ta yêu quý nhất Chúng con chiến dấu cho Người sống mãi Việt Nam ơi! 1. Thể thơ ? 2. Hiệu quả phép điệp trong các dòng thơ Ta sung sướng được làm người con Đất Nước Ta băng tới trước quân thù như triều như thác Ta làm bão, làm dông Ta lay trời chuyển đất Ta trút hờn căm để làm nên 3. Tại sao chữ Người được viết hoa? 4. Các dòng thơ gợi suy nghĩ gì Đất Nước Của những người con gái con trai Đẹp như hoa hồng cứng như sắt thép Xa nhau không hề rơi nước mắt Nứơc mắt để dành cho ngày gặp mặt 5. Từ nội dung phần đọc hiểu hãy viết đoạn văn ngắn 200 chữ trình bày suy nghĩ sức mạnh của tuổi thanh xuân trong cuộc sống

1 đáp án
104 lượt xem
1 đáp án
29 lượt xem