• Lớp 12
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
47 lượt xem

Mng giup em voi a Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu dưới đây: Cảm xúc thường tuân theo một số quy luật nhất định, vì thế thay vi kiểm soát, hãy nhìn nhận chủng một cách khách quan theo từng giai đoạn này sinh phát triển, đến choảng ngọp tâm hẳn, sau đó loại bỏ hoàn toàn tác động xấu từ chúng. Chi khi đến nhận những trạng thái cảm xúc đủ, ta mới thực sự sống trọn vẹn với ý nghĩa là một người đang sống Tuy nhiên, ban rất cần biết về sự khác nhau và tầm ảnh hưởng của hai lối suy nghĩ tiêu cực và tích cực đối với cuộc đời mình. Lỗi suy nghĩ tiêu cực sẽ khiến ta gặp nhiều khó khăn, bất hạnh. Chừng nào ta chưa chịu se thay đổi thì chúng đỏ chúng còn đai dẳng đeo bám ta. Mặc dù khó có thể thay đổi cách suy nghĩ của mình trong một sớm một chiều, nhưng ta cần giữ đầu óc thật tỉnh táo để nhìn nhận sự việc Bằng cách nhân diện vấn đề, chia sẻ với mọi người và giải quyết nó, ta sẽ dần loại bỏ được thói quan nhìn một việc một cách tiêu cực. Gia suy nghĩ tích cực và tiêu cực tồn tại một sự khác biệt rất lớn. Chỉ cần một ý nghĩ "minh không thể" thoảng qua đầu, phần tiêu cực trong con người ta sẽ nhanh chóng lần lướt, rồi âm ảnh cho đến khi tâm tri ta bị mặc cảm bất lực bữa vậy. Kết quả, là ta rất dễ buông tay đầu hàng. Ngược lại, nếu biết hưởng sự lựa chọn ấy đến những điều tốt đẹp, ta sẽ nhận được một kết quả khắc, sáng sủa hơn. Những suy nghĩ tích cực được ươm mần trong tâm hồn ta sẽ không ngừng sinh sôi nảy nở và đưa ta đến một cuộc sống tươi đẹp. (Trích Tony budi sáng, NXB Trẻ, 2018) Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích. (0.5 điểm) Câu 2. Theo tác giả, chúng ta cần làm gì để dần loại bỏ thói quen nhìn mọi việc một cực. (0.5 điểm) cách tiêu Câu 3:. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến. “Chỉ cần một ý nghĩ "mình không thể" thoảng đầu, phần tiêu cực trong con người ta sẽ nhanh chóng lấn lướt, rồi ám ảnh cho đến khi tâm trị qua ta bị mặc cảm bắt lục bữa vảy " (1.0 điểm) Câu 4: Từ đoạn trích trên, anh/ chỉ hãy rút ra cho bản thân minh một thông điệp ý nghĩa nhất Li giải vì sao anh chỉ chọn thông điệp đỏ. (1.0 điểm)

1 đáp án
93 lượt xem
1 đáp án
45 lượt xem

Đọc đoạn trích sau: Thân gửicác em học sinh! Vậy là nước lũ đã rút, nhiều gia đình đang cố gắng dọn dẹp nhà cửa, đồ đạc, và thầybiếtnhiều em cũng đang sắp xếp áo quần, sách vở - dù không còn nhiều để xếp - chuẩn bị ngày mai đi học trở lại. Ngày mai đi học, các em không nhất thiết phải mặc đồng phục, không nhất thiết phải áo trắng, áo dài và nếu có ố vàng một chút cũng không sao, đừng quá tự ti, đừng quá lo lắng, miễn là áo quần đủ khô, đủ ấm em nhé! Ngày mai đi học, các em không nhất thiế tphải mặc dép có quai hậu (như quy định của Đoàn trường), chỉ cần có cái để xỏ vào chân, bùn lấm một tí cũng được, sứt mẻ một tí cũng được, miễn là đủ để ngăn rác bẩn hay cây gai đâm vào chân, em nhé!(…) Ngày mai và nhiều ngày tới nữa, các nhà hảo tâm cũng sẽ đến với các em (như họ đã hứa với thầy cô), thầy mong các em biết trân quý những đồ dùng mà mình nhận được, nếu có hơi cũ, hơi rách tí thì cũng mong các em hiểu, đó không chỉ là cuốn vở, tấm áo mà còn cả tấm lòng tương thân tương ái của các Bác, các O, các Chú, các Anh Chị Em, và đặc biệt từ các bạn Học sinh cùng trang lứa từ mọi miền khắp cả nước, các bạn học sinh ấy, dù còn nhiều nghèo khó nhưng vẫn đóng góp ủng hộ một vài cuốn vở (…) Và cuối cùng, ngày mai đi học, thầy mong các em vẫn bình tĩnh, tự tin và mỉm cười, còn người là còn của, đừng quá lo lắng, đừng quá bi quan, thua keo này ta bày keo khác, chỉ cần cố gắng từng tí một, vượt qua những trở ngại trướcmắt, không ngừng học tập, và thầy tin, tươi sáng sẽ sớm đến với chúng ta! (Nguồn https://infonet.vietnamnet.vn,Tâm thư của thầy Hiệu trưởng gửi học sinh vùng lũ) Thực hiện các yêu cầu: Câu1.Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích. Câu 2.Chỉ ra và nêu hiệu quả biện pháp tu từ trong câu:Ngày mai đi học, các em không nhất thiết phải mặc đồng phục, không nhất thiết phải áo trắng, áo dài và nếu có ố vàng một chút cũng không sao, đừng quá tự ti, đừng quá lo lắng, miễn là áo quần đủ khô, đủ ấm em nhé! Câu 3.Anh(chị) hiểu như thế nào về lời dạy của thầy Hiệu trưởng: thầy mong các em biết trân quý những đồ dùng mà mình nhận được? Câu 4. Lời tâm sự: thầy tin, tươi sáng sẽ sớm đến với chúng ta! của thầy Hiệu trưởng trong đoạn trích có ý nghĩa gì với anh,chị? Câu 5. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (7 đến 10 dòng ) trình bày suy nghĩ về việc bình tĩnh, tự tin và mỉm cười trước khó khăn, thử thách trong cuộc sống con người. Câu 6. Viết đoạn văn cảm nhận của anh/chị về đoạn trích sau: Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời.

2 đáp án
122 lượt xem
2 đáp án
44 lượt xem

Sáng nay tôi nhìn thấy em ở ngã tư. Đèn đỏ còn sáng và đồng hồ đang đếm ngược. Ba mươi chín giây. Em đang vội, chiếc xe đạp điện màu đỏ cứ nhích dần lên. Không chỉ mình em, nhiều người khác cũng vội. Những chiếc xe máy cứ nhích dần, nhích dần lên… Sống là không chờ đợi. Dù chỉ mấy mươi giây. Tôi nhớ có hôm nào đó, em đã nói với tôi rằng đấy là một triết lý hay, ta phải tranh thủ sống đến từng giây của cuộc đời . Nhưng em biết không, đừng vì bất cứ một triết lý nào mà gạt bỏ ý nghĩa của sự chờ đợi. Chờ đợi ở đây không phải là há miệng chờ sung, mà chờ đợi là một phần của bài học cuộc đời. Em sẽ bằng lòng đợi chứ, nếu em biết về điều sẽ xảy ra? Đôi khi xếp hàng ở siêu thị, vì biết rồi sẽ đến lượt mình và rằng đó là sự công bằng. Đợi tín hiệu đèn xanh trước khi nhấn bàn đạp, vì biết đó là luật pháp và sự an toàn cho chính bản thân. Đợi một người trễ hẹn thêm dăm phút nữa, vì biết có bao nhiêu điều có thể bất ngờ xảy ra trên đường. Đợi một cơn mưa vì biết rằng dù dai dẳng mấy, nó cũng phải tạnh. Đợi một tình yêu đích thực vì biết rằng những thứ tình yêu “theo trào lưu” chỉ có thể đem đến những tổn thương cho tâm hồn nhạy cảm của em… Vì vậy, hãy cứ bình tâm, em nhé. Cuộc đời ta cũng như rượu vang vậy. Có những loại vài tháng là uống được. Nhưng cũng có loại phải lưu giữ rất nhiều năm để đạt độ cần thiết. Điều quan trọng không phải là sớm hay là muộn, mà là đúng lúc. Bởi mọi thứ đều có thời điểm của riêng nó. Vị rượu ngon chính là phần thưởng của tháng năm. (Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân) Câu 1. Trong văn bản, tác giả đã chỉ ra triết lí sống của những người luôn luôn vội, luôn tranh thủ từng phút giây là gì? (0.5 điểm) Câu 2. '' đợi tín hiệu đèn xanh ... tâm hồn nhạy cảm của em'' . nêu ý nghĩa biện pháp điệp trong câu trên Câu 3. Tác giả cho rằng: Chờ đợi ở đây không phải là há miệng chờ sung, mà chờ đợi là một phần của bài học cuộc đời. Căn cứ vào nội dung văn bản, anh/chị hãy giải thích rõ quan điểm sống của tác giả qua câu nói trên. (1.0 điểm) Câu 4. Theo anh/chị, sống biết chờ đợi như quan điểm của tác giả trong bài viết sẽ đem lại những tác dụng gì? (1.0 điểm)

1 đáp án
95 lượt xem

Mn giúp mình với :(( mình cảm mơn ạ Trong "Tuyên ngôn Độc lập” Hổ Chí Minh đã khẳng định sự thật nào sau đây? A.Khi Nhật hàng Đổng minh, nhân dân cả nước nổi dậy giành chính quyển. B.Từ mùa thu 1940 nước ta thành thuộc địa của Nhật chứ không phải của Pháp C.Dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp. D. Cả 3 ý trên Câu 2 :Việc trích dẫn lời văn bản của bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ và Tuyên ngôn dân quyển và nhân quyển của nước Pháp có dụng ý: A. Làm cơ sở tuyên bố độc lập tự do cho nước mình B. Dùng chính lí lẽ của đối thủ để bác bỏ luận điệu và hành động của chúng. C. Đặt cuôc Cách mang tháng 8-1945 của nước ta ngang hàng với cuộc cách mạng của Mĩ và Pháp D. Cả 3 ý trên Câu 3 : Doàn quân Tây Tiển được thành lập vào năm nào sau đây: A.1946 B.1948 C.1947 D.1949 Câu 4: Tuyên bố: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đểu sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyển sống, quyển sung sướng và quyên tự do" là nhằm để: A.Khằng định quyển tự chủ của mỗi dân tộc. B.Khằng định quyển của một nhóm người trong cộng đổng. C.Khẳng định nhân quyển. D.Khẳng định nhân quyển và dân quyển. Câu 5: Bản Tuyên Ngôn Độc Lập được viết cho ai ? A.Đông bào cả nước và nhân dân thế giới. B.Bọn đế quốc, thực dân đã và đang âm mưu xâm lược nước ta. C.Các nước đông minh đang ủng hộ ta D. A và B đúng Câu 6: Bài tho "Tây Tiến" được Quang Dũng sáng tác trong thời gian nào sau đây: A.Khi Quang Dũng làm công tác văn nghệ ở chiến khu Việt Bắc. B.Khi Quang Dũng đang hành quân cùng đồng đội C.Cuối năm 1948, khi Quang Dũng không còn ở đoàn quân Tây Tiến mà đã chuyển sang đơn vị khác. D.Năm 1947, khi Quang Dũng còn là Đại đội trưởng của đoàn quân Tây Tiến. Câu 7: Trong “Tuyên ngôn Độc lập” Hồ Chí Minh đã cho thế giới thấy thực chất dân Pháp đến Đông Dương là A.Cướp nước. B.Khơi hóa. C.Bảo hộ. D.Tất cả đều đúng Câu 8: Hình ảnh núi rừng Tây Bắc ở đoạn đầu bài thơ “Tây Tiến” có ý nghĩa: A.Giới thiệu môi trường hoạt động của đoàn quân Tây Tiến. B.Dựng lên cảnh núi rừng hùng vĩ, hiểm trở, hoang dã đồng thời gợi sự hìn dung về những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến. C.Như một bức tranh giới thiệu cảnh rừng núi Tây Bắc. D. Cả 3 ý trên Câu 9: Mục đích mà bản “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh đạt tới là A.Tranh luận nhằm bác bỏ lí lẽ xảo quyệt của bọn xâm lược trước dư luận thế giới. B.Tranh thủ sự đồng tình của dư luận thế giới. C.Khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc. D.Cả ba mục đích trên. Câu 10: [Báo lỗi câu hỏi] Thái độ của Hồ Chí Minh khi trích tuyên ngôn của Pháp và Mĩ A.Phản đối B.Đồng tình, cho đó là lẽ phải. C.Ý a, b sai D. Ý a, b đúng Câu 11 : Cảm xúc bao trùm toàn bộ bài thơ “Tây Tiến” là nỗi nhớ. Nỗi nhớ của Quang Dũng hướng về hình ảnh nào sau đây: D.Dữ kiện A, C. A.Rừng núi Tây Bắc với những cuộc hành quân gian khổ của lính Tây Tiến. B.Chân dung người lính Tây Tiến. C.Cảnh và người Tây Bắc. Câu 13: Tuyên ngôn độc lập khẳng định trình độ nghệ thuật xuất sắc của Hồ Chí Minh, tác phẩm trở thành một mẫu mực của thể văn chính luận. Dựa vào đâu có thể khẳng định điều này? A.ngôn ngữ chính xác, giàu sắc thái biểu cảm, dẫn chứng đa dạng, phong phú, bố cục ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng. B.Bố cục ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, đanh thép, ngôn ngữ chính xác, giàu sắc thái biểu cảm. C.Lí lẽ sắc bén, hùng hồn, văn phong đầy chất trữ tình, bay bổng D.Dẫn chứng xác đáng kẻ thù không thể nào bác bỏ được, nêu được nhu Cơ bản về quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam Câu 14: “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh được viết theo thể loại nào sau đây? A.Văn chính luận B. Kí. C.Thơ D.Truyện. Câu 15: [Báo lỗi câu hỏi] Khi Nhật hàng Đồng minh, thực dân Pháp đã đưa ra tuyên bố Đông Dương phải thuộc quyền của A.Đồng minh. B.Pháp. C.Nhật. D.Tất cả đều đúng Câu 16: [Báo lỗi câu hỏi] Dòng nào khái quát đầy đủ vẻ đẹp của người lính Tây Tiến: A.Người lính đẹp bởi tư thế hiên ngang và tầm vóc có thể sánh ngang tầm với vũ trụ. B.Lãng mạn mộng mơ dù hoàn cảnh sống và chiến đấu khắc nghiệt. C.Hào hùng và hào hoa, anh hùng và nghệ sĩ. D.Người lính lên đường bảo vệ Tổ quốc với quyết tâm sắt đá, với ý chí quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.

1 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
48 lượt xem
1 đáp án
47 lượt xem

Có câu chuyện kể rằng một con con bướm bay vào từ cửa sổ đang mở. Sau một hồi bay lượn khắp phòng, nó bắt đầu hoảng hốt khi không tìm thấy lối ra. Sau nhiều lần cố gắng bay từ trái qua phải, nó vẫn không thể bay ra khỏi nhà. Bạn có biết vì sao con bướm này lại không thể bay ra khỏi đó không? Đó là bởi nó luôn tìm kiếm một lối thoát trong khoảng không gian trên cao của căn phòng mà nhất quyết không chịu bay xuống thấp hơn, nơi có những cửa sổ đang mở và cũng chính là lối nó đã bay vào. Cuối cùng con bướm không chịu bay thấp này đã cạn năng lượng và chết vì kiệt sức. Trong cuộc sống này có không ít người giống như con bướm kia, luôn than phiền rằng cuộc đời ngày càng khó khăn, cánh cửa thành công khép lại với mình nhưng không chịu nhìn sự việc theo một hướng khác. Thực tế là không phải khi nào cánh cửa hi vọng, thành công cũng sẽ vừa với chúng ta. Người không ngoan chính là biết khi nào nên đi thẳng, khi nào nên cúi người. Ở đời, học được cách cúi đầu đúng lúc chính là một loại trí tuệ. Cúi đầu không phải thể hiện sự tự ti hay kém cỏi mà bởi phải có dũng khí mới có thể cúi đầu trước những sai lầm của mình, cúi đầu để học hỏi và phát triển. Trong cuộc sống, con người ta không ai có thể tránh khỏi những sai lầm. Điều quan trọng hơn là cách ta đối mặt ra sao, sửa sai sau đó thế nào. Người biết cúi đầu thừa nhận lỗi lầm của bản thân chính là người can đảm, khôn ngoan nhất. Học cách cúi đầu không phải để ngã, mà là để đứng tốt hơn và vững chắc hơn! (Theo Bảo Anh - Báo điện tử Eva ngày 17/10/2021) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích. (0.75đ) Câu 2. Vì sao con bướm không thể bay ra khỏi căn phòng (0.75đ) ? Câu 3. Từ "cúi đầu" trong đoạn trích được hiểu theo nghĩa nào? (1.0 đ) Câu 4. Anh/ chị có cho rằng Người biết cúi đầu thừa nhận lỗi lầm của bản thân chính là người can đảm, khôn ngoan nhất không? Vì sao? (1.5 đ)

2 đáp án
43 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem
1 đáp án
95 lượt xem