• Lớp 12
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
52 lượt xem

Con người được sinh ra để đạt tới cuộc sống, nhưng điều đó tất cả lại phụ thuộc vào con người. Con người có thể bỏ lỡ nó. Con người có thể cứ thở, con người có thể cứ ăn, con người có thể cứ già đi, người có thể cứ đi tới nấm mồ- nhưng đấy không phải là cuộc sống, ấy là cái chết dần. Từ cái nôi tới nấm mồ...cái chết dần dài bảy mươi năm. Và bởi vì hàng triệu người quanh bạn đang chết trong cái chết chậm chạp, dần dần này, bạn cũng bắt đầu bắt chước họ. Trẻ con học mọi thứ từ những người xung quanh chúng, và chúng ta bị bao quanh bởi cái chết. Cho nên điều đầu tiên chúng ta phải hiểu điều tôi ngụ ý bởi “sống”. Nó phải không đơn giản là chỉ là già đi, nó phải là sự trưởng thành. Và đây là hai điều khác biệt. Già đi, bất kì con vật nào cũng có khả năng ấy. Trưởng thành là đặc quyền của con người. ( Trưởng thành – Trách nhiệm là chính mình, Osho, trang 9, NXB Văn hóa Thông tin, 2007) Câu 03:Anh/ chị hãy lí giải quan niệm của Osho khi cho rằng: "Con người có thể cứ thở; con người có thể cứ ăn, con người có thể cứ già đi, con người có thể cứ đi tới nấm mồ - nhưng đấy không phải là cuộc sống, ấy là cái chết dần"? Câu 04:Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu sau: Con người được sinh ra để đạt tới cuộc sống, nhưng điều đó tất cả lại phụ thuộc vào con người. Con người có thế bỏ lỡ nó. Con người có thế cứ thở, con người có thể cứ ăn, con người có thể cứ già đi, con người có thế cứ đi tới nấm mồ- nhưng đấy không phải là cuộc sống, ấy là cái chết dần. Câu 05:Anh chị có đồng ý với quan niệm: "Trưởng thành là đặc quyền của con người ” hay không? Vì sao? Câu 06:Theo nội dung văn bản, Osho cho thấy con người luôn có ít nhất hai sự lựa chọn cho sự tồn tại của mình trên thế giới này. Anh/ chị hãy giải thích lí do lựa chọn của mình?

1 đáp án
46 lượt xem

Con người được sinh ra để đạt tới cuộc sống, nhưng điều đó tất cả lại phụ thuộc vào con người. Con người có thể bỏ lỡ nó. Con người có thể cứ thở, con người có thể cứ ăn, con người có thể cứ già đi, người có thể cứ đi tới nấm mồ- nhưng đấy không phải là cuộc sống, ấy là cái chết dần. Từ cái nôi tới nấm mồ...cái chết dần dài bảy mươi năm. Và bởi vì hàng triệu người quanh bạn đang chết trong cái chết chậm chạp, dần dần này, bạn cũng bắt đầu bắt chước họ. Trẻ con học mọi thứ từ những người xung quanh chúng, và chúng ta bị bao quanh bởi cái chết. Cho nên điều đầu tiên chúng ta phải hiểu điều tôi ngụ ý bởi “sống”. Nó phải không đơn giản là chỉ là già đi, nó phải là sự trưởng thành. Và đây là hai điều khác biệt. Già đi, bất kì con vật nào cũng có khả năng ấy. Trưởng thành là đặc quyền của con người. ( Trưởng thành – Trách nhiệm là chính mình, Osho, trang 9, NXB Văn hóa Thông tin, 2007) Câu 03:Anh/ chị hãy lí giải quan niệm của Osho khi cho rằng: "Con người có thể cứ thở; con người có thể cứ ăn, con người có thể cứ già đi, con người có thể cứ đi tới nấm mồ - nhưng đấy không phải là cuộc sống, ấy là cái chết dần"? Câu 04:Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu sau: Con người được sinh ra để đạt tới cuộc sống, nhưng điều đó tất cả lại phụ thuộc vào con người. Con người có thế bỏ lỡ nó. Con người có thế cứ thở, con người có thể cứ ăn, con người có thể cứ già đi, con người có thế cứ đi tới nấm mồ- nhưng đấy không phải là cuộc sống, ấy là cái chết dần. Câu 05:Anh chị có đồng ý với quan niệm: "Trưởng thành là đặc quyền của con người ” hay không? Vì sao? Câu 06:Theo nội dung văn bản, Osho cho thấy con người luôn có ít nhất hai sự lựa chọn cho sự tồn tại của mình trên thế giới này. Anh/ chị hãy giải thích lí do lựa chọn của mình?

1 đáp án
48 lượt xem
2 đáp án
57 lượt xem
1 đáp án
69 lượt xem

Phần I. Đọc hiểu Đọc bài thơ sau và thực hiện theo yêu cầu: NHÀ CHẬT Nhà chỉ có mấy mét vuông, sách vở xếp cạnh nồi Nếu nằm mơ, em quờ tay là chạm vào thùng gạo Ô tường nhỏ treo tranh và phơi áo Ta chỉ có mấy thước vuông cho hạnh phúc của mình. Nhà chật như khoang thuyền nhỏ hẹp giữa sông Vừa căng buồm để đi, vừa nấu cơm để sống Phải bỏ hết những gì không cần thiết Ta chỉ có mấy thước vuông cho hành lý của mình. Khoảng không gian của anh và em Khi buồn là em không thể quay mặt đi nơi khác Anh không giấu em một nghĩ lo nào được Ta chỉ có mấy thước vuông để cùng khổ cùng vui. Anh ngẩng lên là ở cạnh em rồi Bạn thuyền ơi, ngoài kia chiều lộng gió Bên cửa sổ của gian phòng nhỏ Mắt em xanh thăm thẳm những chân trời. Lưu Quang Vũ ( Nguồn https://baithohay.com/nha-chat-luu-quang-vu.html) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ. Câu 2. Nêu hiệu quả của phép điệp: Ta chỉ có mấy thước vuông trong bài thơ. Câu 3. Anh(chị) hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào: Anh ngẩng lên là ở cạnh em rồi Bạn thuyền ơi, ngoài kia chiều lộng gió Bên cửa sổ của gian phòng nhỏ 3 Mắt em xanh thăm thẳm những chân trời. Câu 4.Thông điệp mà anh ( chị ) tâm đắc nhất qua bài thơ là gì? Nêu lí do chọn thông điệp đó.

2 đáp án
99 lượt xem

“Một cô giáo ở Quảng Bình đã trừng phạt học sinh bằng cách ra lệnh cho cả lớp mỗi người tát bạn 10 cái, ai tát nhẹ sẽ bị bạn tát lại. Sự đau đớn thật không thể nào tả nổi, nhất là khi nhà trường và chính quyền xin gia đình không làm to chuyện vì ảnh hưởng đến thành tích. Nhiều bài bình luận chĩa mũi dùi vào vấn nạn bạo lực. Tuy nhiên, tôi cho rằng đó không phải là gốc của vấn đề. Bạo lực, từ khía cạnh tâm lý, nhìn chung, đều xuất phát từ sợ hãi.(...) Trong lời trần tình, cô giáo sợ lớp mình bị xếp hạng cuối. Nhà trường sợ mất thi đua. Chính quyền địa phương sợ bêu tiếng xấu. Và những đứa trẻ phải tát bạn, chúng làm điều đó cũng vì sợ hãi: sợ bị lạc loài, sợ bị coi là cá biệt,nỗi khát khao được trở thành một con cừu ngoan ngoãn. Và trên nhất, là sợ cô giáo. Ngoài nỗi sợ, ngoài tâm lý số đông, còn lý do gì khác lý giải cả lớp đều nghe theo lời cô giáo ở tình huống này? Có chăng tình huống một bộ phận các em thấy nó "vô lý" mà "khước từ" yêu cầu của cô giáo? Trong tình huống này, tư duy độc lập và khả năng phản biện cá nhân đã vắng bóng hoàn toàn. Chừng nào còn quan niệm trẻ nào chăm chăm nghe ba mẹ, thầy cô mới là ngoan; lối học truyền thụ một chiều còn duy trì thì không thể có tư duy cá nhân và tính phản biện.(...) Bạo lực không phải là vấn đề đau đớn nhất ở đây. Đó phải là sự sợ hãi. Cách giải quyết không phải là thủ tiêu sự sợ hãi, mà là xác định lại đối tượng của nó. Sợ hãi uy quyền một cách u mê có thể khiến ta thoái hoá, tàn nhẫn với bản thân và đồng loại. Nhưng sự sợ hãi vì đi ngựợc lại lẽ phải sẽ khiến ta cất lên tiếng nói phản kháng, góp phần làm cuộc sống của chính mình và xã hội tốt đẹp hơn...” (Trích “Những cái tát” - Nguyễn Phương Mai, dẫn theoVn Express, thứ Hai, 26/11/2018) Thực hiện các yêu cầu: Câu l:Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2:Theo tác giả, nguyên nhân nào khiến cho những đứa trẻ phải tát bạn? Câu 3: Phát hiện và phân tích hiệu quả tu từ trong các câu văn sau: Ngoài nỗi sợ, ngoài tâm lý sổ đông, còn lý do gì khác lý giải cả lớp đều nghe theo lời cô giáo ở tình huống này? Có chăng tình huống một bộ phận các em thấy nó "vô lý" mà "khước từ" yêu cầu của cô giáo? Trong tình huống này, tư duy độc lập và khả năng phản biện cá nhân đã vắng bóng hoàn toàn. Câu 4: Anh/chị có đồng tình với quan điểm: Sợ hãi uy quyền một cách u mê có thể khiến ta thoái hoá, tàn nhẫn với bản thân và đồng loại không? Vì sao? giúp mình cho chiều nay vớiii

1 đáp án
65 lượt xem