1.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: “Nắm nhau tôi chôn góc phù sa sông Mã Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ. Con hến, con trai một đời nằm lệch Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng. Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp Cả những khi rổ rá đội lên đầu Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau." (Nguyễn Minh Khiêm, trích “Một góc phù sa”, NXB Hội Nhà văn 2007, tr 18 &19) Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2 (0.5 điểm): Chỉ ra các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà thơ. Câu 3 (1.0 điểm): Hai câu thơ: "Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng" Gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Câu 4 (1,0 điểm): Thông điệp mà anh/chị tâm đắc nhất qua đoạn trích trên NLXH: tb suy nghĩ của a/c về câu “giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng” Giúp em câu nlxh gấp với ạ

1 câu trả lời

Câu 1: Biểu cảm

Câu 2: Các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà thơ:

phù sa sông Mã, tiếng tre già, con hến, con trai, chiếc liềm, củ khoai, rơm, rạ.

Câu 3: Hay xâu thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẹ là thứ tình cảm bao lao nhất và tình làng nghĩa xóm là những kí ức thân thuộc của tác giả.

Câu 4: Thông điệo tâm đắc: Tình mẹ luôn là tình cảm thiêng liêng, bao la nhất vì vậy ta cần biết quý trọng, báo hiếu cho cha mẹ.

- Câu giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng muốn nói đến sự chan hòa, tình nghĩa của làng xóm, láng giềng với nhau. Ca dao có câu "Bán anh em xa/ Mua láng giềng gần" là vì thế. Chính những người láng giềng ấy sẽ luôn giúp đỡ, sẻ chia với ta trong cuộc sống.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm