• Lớp 12
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

KẾT NỐI VÀ NGẮT KẾT NỐI Khoảng cách thế hệ trong nhiều gia đình, giữa học trò tuổi teen và bố mẹ, thậm chí bố mẹ cũng còn rất trẻ, giờ có thêm một tác nhân từ thế giới mạng, hay đúng hơn là sự cám dỗ của mạng kết nối. Nhiều ông bố bà mẹ không tài nào ngủ được khi thấy đèn của chiếc modem nhấp nháy liên hồi. Có ông bố cứ 23 giờ là tắt nguồn modem. Lập tức nghe thấy một tiếng “á” kinh dị từ tầng trên, và đôi khi cả tiếng làu bàu hồn nhiên không giấu giếm của mấy anh chàng sinh viên thuê nhà bên cạnh, đêm đêm vẫn “hứng” sóng wifi “chùa”. Nhưng tắt modem rồi vẫn không ngắt được kết nối, khi sóng 3G trên điện thoại vẫn chạy vù vù. Sống là kết nối. Nhưng sống cũng cần có một khoảng lặng ngắt kết nối. Đọc tin và tương tác với mạng xã hội trên Ipad, nhưng đọc sách thì phải trên một thiết bị cầm tay ngắt kết nối kiểu Kindle Fire. Luyện được cách ngắt kết nối trong thời đại số quả là khó khăn, nhưng làm được thì bạn mới có thể sống mà không bị cuốn đi theo vòng xoáy thông tin hỗn độn. Con người khao khát sự kết nối. Rồi một ngày, con người sẽ lại khao khát khoảng lặng ngắt kết nối. Đó không phải là vòng luẩn quẩn nếu nhìn vào những thử thách mà con người cần phải trải để trở nên “Người” hơn. Bạn có nhận thấy, thực ra đó đâu phải chỉ là luyện tập để đọc, hay viết lách. Đó còn là cách “tu luyện” để giữ tâm hồn mình trong lặng trong bất kì hoàn cảnh nhiễu nhương xao động nào, ở bất cứ nơi đâu. (Trích Kết nối và ngắt kết nối, Hà Nhân theo Sống như cây rừng, NXB Văn học, 2016, tr. 154 – 155) 1 . Hãy viết bài văn để chỉ ra khoảng cách giữa các thế hệ trong nhiều gia đình, giữa học trò tuổi teen và bố mẹ ngay trong chính gia đình em. 2 . Làm thế nào để "tạo ra khoảng lặng ngắt kết nối" trong thời đại số?

2 đáp án
113 lượt xem

KẾT NỐI VÀ NGẮT KẾT NỐI Khoảng cách thế hệ trong nhiều gia đình, giữa học trò tuổi teen và bố mẹ, thậm chí bố mẹ cũng còn rất trẻ, giờ có thêm một tác nhân từ thế giới mạng, hay đúng hơn là sự cám dỗ của mạng kết nối. Nhiều ông bố bà mẹ không tài nào ngủ được khi thấy đèn của chiếc modem nhấp nháy liên hồi. Có ông bố cứ 23 giờ là tắt nguồn modem. Lập tức nghe thấy một tiếng “á” kinh dị từ tầng trên, và đôi khi cả tiếng làu bàu hồn nhiên không giấu giếm của mấy anh chàng sinh viên thuê nhà bên cạnh, đêm đêm vẫn “hứng” sóng wifi “chùa”. Nhưng tắt modem rồi vẫn không ngắt được kết nối, khi sóng 3G trên điện thoại vẫn chạy vù vù. Sống là kết nối. Nhưng sống cũng cần có một khoảng lặng ngắt kết nối. Đọc tin và tương tác với mạng xã hội trên Ipad, nhưng đọc sách thì phải trên một thiết bị cầm tay ngắt kết nối kiểu Kindle Fire. Luyện được cách ngắt kết nối trong thời đại số quả là khó khăn, nhưng làm được thì bạn mới có thể sống mà không bị cuốn đi theo vòng xoáy thông tin hỗn độn. Con người khao khát sự kết nối. Rồi một ngày, con người sẽ lại khao khát khoảng lặng ngắt kết nối. Đó không phải là vòng luẩn quẩn nếu nhìn vào những thử thách mà con người cần phải trải để trở nên “Người” hơn. Bạn có nhận thấy, thực ra đó đâu phải chỉ là luyện tập để đọc, hay viết lách. Đó còn là cách “tu luyện” để giữ tâm hồn mình trong lặng trong bất kì hoàn cảnh nhiễu nhương xao động nào, ở bất cứ nơi đâu. (Trích Kết nối và ngắt kết nối, Hà Nhân theo Sống như cây rừng, NXB Văn học, 2016, tr. 154 – 155) Hãy viết bài văn để chỉ ra khoảng cách giữa các thế hệ trong nhiều gia đình, giữa học trò tuổi teen và bố mẹ ngay trong chính gia đình em. Làm thế nào để "tạo ra khoảng lặng ngắt kết nối" trong thời đại số?

1 đáp án
80 lượt xem
1 đáp án
70 lượt xem
2 đáp án
70 lượt xem
2 đáp án
106 lượt xem

Vì sao chúng ta ưu tiên tin xấu, đắm đuối với chúng thay vì chú ý tới những điều tốt lành? Trước hết, khi lên tiếng phê bình hay than phiền về một điều gì đó, chúng ta chứng tỏ cho người khác và cho bản thân là chúng ta không thờ ơ, vô cảm, mà vẫn còn quan tâm, lo lắng. Hơn nữa, khi chê trách người khác, chúng ta cảm thấy ưu việt về mặt đạo đức, và tự hài lòng thấy mình tốt đẹp hơn. Càng có nhiều vụ cướp tiệm vàng, bác sĩ vứt xác bệnh nhân, bảo mẫu đánh trẻ, hôi của, bẻ hoa, chúng ta càng có nhiều cơ hội để tự nhủ là chúng ta không phải “họ”, chúng ta chỉ không may bị sống chung cùng “họ”, nhưng thực chất chúng ta ưu tú hơn “họ” nhiều. Một điểm quan trọng nữa là khi bức xúc, chúng ta phát ra tín hiệu là chúng ta vô can và vô tội. […] Dần dần, chúng ta đâm ra nghiện những cái lắc đầu, những cái chép miệng, lúc thì ta phẫn nộ, khi thì chỉ cười buồn. Cảm giác mình tốt đẹp, đầy sự quan tâm, cộng với sự vô can, không liên đới, không chịu trách nhiệm, là một cảm giác êm ái. Nó giúp chúng ta xoa dịu những bứt rứt lương tâm thi thoảng nổi lên, khi chúng ta lờ mờ cảm thấy mình không đủ dũng cảm để làm hết những gì có thể trước những sai sai trong xã hội. Những lúc đó, cách trấn an bản thân hiệu nghiệm là tỏ ra bức xúc một cách gay gắt. PHẦN ĐỌC HIỂU 1. Mục đích của văn bản trên là gì? 2. Tác giả của bài viết có đồng tình với nhiều người.khi lên tiếng phê bình hay than phiền về một điều gì đó,chúng ta chứng tỏ cho người người khác và cho chúng ta là không thờ ơ ,vô cảm ,mà còn rất quan tâm ,lo lắng. 3. Anh /chị hiểu vô can ở đây nghĩa là gì?.Tác giả đã lí giải vì sao " bức xúc không làm ta vô can" ? 4. Anh/chị có bao giờ quan tâm và bức xúc vì những tin xấu hay không. Anh/Chị có lời khuyên gì cho chính bản thân mình trong trường hợp này ? PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 1. Anh/ chị có suy nghĩ gì về câu hỏi mà tác giả đề cập đến trong phần nội dung của văn bản đọc hiểu.Vì sao chúng ta ưu tiên tin xấu, đắm đuối với chúng thay vì chú ý tới những điều tốt lành ? Vì sao chúng ta muốn kêu ca,phàn nàn thay vì vui tươi chuyền tay nhau những tin vui ,những câu chuyện đẹp ?

1 đáp án
84 lượt xem
1 đáp án
104 lượt xem