Đề thi cuối kì 1 Toán 7 Cánh diều năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 8)


BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1

MÔN: TOÁN – LỚP 7

NĂM HỌC 2022 – 2023

ĐỀ SỐ 08

A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1

STT

Chương

Nội dung kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ

1

(0,25đ)

1

(0,25đ)

20%

Các phép toán với số hữu tỉ

2

(1,0đ)

1

(0,5đ)

2

Số thực

Số vô tỉ. Căn bậc hai số học. Số thực

1

(0,25đ)

2

(1,0đ)

1*

(0,5đ)

40%

Tỉ lệ thức

1

(0,5đ)

Tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Đại lượng tỉ lệ và giải toán về đại lượng tỉ lệ

1

(0,25đ)

1

(1,5đ)

3

Hình học trực quan

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Lăng trụ đứng tam giác và lăng trụ đứng tứ giác.

1

(0,25đ)

1

(0,25đ)

1

(1,0đ)

15%

4

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

1

(0,25đ)

1

(0,5đ)

25%

Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.

1

(0,25đ)

1

(0,5đ)

1

(0,5đ)

Định lí và chứng minh định lí

1

(0,5đ)

Tổng: Số câu

Điểm

6

(1,5đ)

1

(0,5đ)

2

(0,5đ)

6

(3,5đ)

5

(3,5đ)

1

(0,5đ)

21

(10đ)

Tỉ lệ

20%

40%

35%

5%

100%

Tỉ lệ chung

60%

40%

100%

Lưu ý:

Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.

Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

1*: Chọn 1 trong 3 nội dung kiến thức của chương “Số thực” để ra đề.

B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

STT

Chương

Nội dung kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ.

Nhận biết:

‒ Nhận biết được số hữu tỉ.

‒ Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ ℚ.

‒ Nhận biết được số đối của số hữu tỉ.

‒ Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ.

Thông hiểu:

‒ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

‒ So sánh hai số hữu tỉ.

1TN

1TN

Các phép toán với số hữu tỉ

Thông hiểu:

– Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa).

– Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia đơn giản trong tập hợp số hữu tỉ.

Vận dụng:

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toán liên quan chuyển động trong Vật lí, đo đạc, …).

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.

– Tính giá trị của dãy số có quy luật.

2TL

1TL

2

Số thực

Số vô tỉ. Căn bậc hai số học. Số thực

Nhận biết:

– Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

– Nhận biết số vô tỉ.

– Nhận biết căn bậc hai số học của một số không âm.

– Nhận biết số thực, số đối và giá trị tuyệt đối của số thực.

– Nhận biết thứ tự trong tập hợp các số thực.

Thông hiểu:

– Mô tả được cách viết chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.

– Biểu diễn số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi.

– Tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương.

– Tính được giá trị tuyệt đối của một số thực.

– Làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.

Vận dụng:

– Vận dụng định nghĩa và điều kiện về căn bậc hai số học của một số không âm để tính giá trị của các biểu thức.

– Vận dụng định nghĩa và tính chất của giá trị tuyệt đối để tìm giá trị x chưa biết trong một biểu thức.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số thực và làm tròn, ước lượng.

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số thực.

– Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức chứa căn bậc hai, biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.

1TN

2TL

1TL*

Tỉ lệ thức

Nhận biết:

– Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.

Thông hiểu:

– Tìm đại lượng chưa biết trong một tỉ lệ thức.

Vận dụng:

– Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán.

Vận dụng cao:

– Chứng minh đẳng thức dựa vào tính chất tỉ lệ thức.

1TL

Tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Đại lượng tỉ lệ và giải toán về đại lượng tỉ lệ

Nhận biết :

– Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.

– Nhận biết đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

– Chỉ ra hệ số tỉ lệ khi biết công thức.

Thông hiểu:

– Giải một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

Vận dụng:

– Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước,...).

– Giải được một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,...).

– Giải được một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,...).

Vận dụng cao:

– Chứng minh đẳng thức dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

1TN

1TL

3

Hình học trực quan

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác.

Nhận biết:

‒ Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

‒ Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt đáy song song; các mặt bên đều là hình chữ nhật).

Thông hiểu:

‒ Tạo lập được hình hộp chữ nhật, hình lập phương, lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác,...).

1TN

1TN, 1TL

4

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Nhận biết:

‒ Nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.

‒ Nhận biết tia phân giác của một góc.

‒ Nhận biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.

Thông hiểu:

‒ Tính được số đo góc dựa vào tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt.

‒ Tính được số đo góc dựa vào tính chất của tia phân giác.

Vận dụng:

‒ Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.

‒ Vận dụng tổng hợp tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt, tính chất của tia phân giác để tính số đo góc và chứng minh hình học.

1TN

1TL

Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.

Nhận biết:

‒ Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

‒ Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song.

‒ Nhận biết tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

Thông hiểu:

‒ Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong.

‒ Mô tả một số tính chất của hai đường thẳng song song.

‒ Tính số đo của góc tạo bởi hai đường thẳng song song.

Vận dụng:

‒ Chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

‒ Vận dụng tổng hợp các tính chất hai đường thẳng song song để tính số đo của một góc.

1TN

1TL

1TL

Định lí và chứng minh định lí

Nhận biết:

‒ Nhận biết một định lí, giả thiết, kết luận của định lí.

Thông hiểu:

‒ Hiểu được phần chứng minh của một định lí.

Vận dụng:

‒ Chứng minh được một định lí.

1TL

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …

TRƯỜNG …

MÃ ĐỀ: MT203

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Thời gian: 90 phút

(Không kể thời gian giao đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Cho các số sau: . Các số hữu tỉ là

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 2. Số hữu tỉ nào sau đây không nằm giữa: ?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 3. Căn bậc hai số học của được biểu diễn bởi điểm nào trên trục số dưới đây?

A. Điểm ; B. Điểm ;

C. Điểm hoặc điểm ; D. Điểm và điểm .

Câu 4. Cho tỉ lệ nghịch với và khi thì . Biểu diễn của theo

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 5. Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh;

B. Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông;

C. Hình lăng trụ đứng tam giác có cạnh;

D. Hình lăng trụ đứng tứ giác có mặt đáy là hình chữ nhật.

Câu 6. Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều, chiều cao hình lăng trụ bằng diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng . Độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ đứng đó là

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 7. Hai góc đối đỉnh thì

A. Bù nhau; B. Kề nhau; C. Bằng nhau; D. Kề bù.

Câu 8. Cho các phát biểu sau:

Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thì hai đường thẳng trùng nhau.

Nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thì hai đường thẳng song song với nhau;

Chọn phát biểu đúng:

A. Chỉ đúng; B. Chỉ đúng;

C. Cả đều đúng; D. Cả đều sai.

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):

a) ;

b) ;

c) .

Bài 2. (1,5 điểm) Tìm , biết:

a) ; b) ; c) .

Bài 3. (1,5 điểm) Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích lần lượt là . Tính khối lượng của mỗi thanh kim loại, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất .

Bài 4. (1,0 điểm) Một nhà lưới trồng hoa có hình dạng và kích thước như hình bên. Nhà lưới có hình dạng gồm một hình lăng trụ đứng tam giác và một hình hộp chữ nhật. Tính thể tích phần không gian bên trong của nhà lưới.

Bài 5. (2,0 điểm) Cho hình vẽ bên.

Biết , , , .

a) Vẽ lại hình (đúng số đo các góc) và viết giả thiết, kết luận của bài toán.

b) Giải thích tại sao hai tia song song với nhau.

c) Tính số đo của .

d) Vẽ tia nằm trong góc sao cho . Chứng minh .

Bài 6. (0,5 điểm) Tìm các số nguyên thỏa mãn .

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢIPHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

D

A

B

B

D

B

C

B

Hướng dẫn giải phần trắc nghiệmCâu 1. Đáp án đúng là: D

Trong các số không phải là số hữu tỉ.

Vậy dãy các số hữu tỉ là .

Câu 2. Đáp án đúng là: A

Ta có: ;

Nên

.

Vậy không nằm giữa .

Câu 3. Đáp án đúng là: B

Ta có căn bậc hai số học của , được biểu diễn bởi điểm .

Câu 4. Đáp án đúng là: B

tỉ lệ nghịch với nên ta có .

Khi thì ta có .

Biểu diễn của theo suy ra .

Câu 5. Đáp án đúng là: D

Hình lăng trụ đứng tứ giác có mặt đáy có thể là hình tứ giác, hình bình hành, …

Vậy phương án D là sai.

Câu 6. Đáp án đúng là: B

Gọi độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ đứng là .

Khi đó diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác đều đó là:

Mà theo bài, diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng

Do đó nên

Vậy ta chọn phương án B.

Câu 7. Đáp án đúng là: C

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Câu 8. Đáp án đúng là: B

• Hai đường thẳng cùng đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng nên hai đường thẳng trùng nhau.

• Hai đường thẳng cùng đi qua điểm và song song với đường thẳng nên theo tiên đề Euclid, hai đường thẳng trùng nhau.

Vậy chỉ có đúng.

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)Hướng dẫn giải phần tự luậnBài 1. (1,5 điểm)

a) .

b) .

c)

.

Bài 2. (1,5 điểm)

a)

b)

Vậy .

c)

Trường hợp 1:

Vậy .

Trường hợp 2:

Bài 3. (1,5 điểm)

Gọi lần lượt là khối lượng của thanh kim loại thứ nhất và thanh kim loại thứ hai.

Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất nên .

Vì hai thanh kim loại đồng chất nên khối lượng và thể tích của mỗi thanh kim loại là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Do đó, ta có .

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

.

Suy ra ; .

Vậy khối lượng của thanh kim loại thứ nhất và thanh kim loại thứ hai lần lượt là .

Bài 4. (1,0 điểm)

Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 6 m và chiều cao m là:

Diện tích một mặt đáy của hình lăng trụ đứng tam giác là:

Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác có chiều cao 6 m là:

.

Thể tích phần không gian bên trong nhà lưới là: .

Bài 5. (2,0 điểm)

a) Học sinh vẽ lại hình theo đúng số đo các góc.

GT

, ,

, .

d) Tia nằm trong góc ,

.

KL

b) Giải thích ;

c) Tính số đo của ;

d) Chứng minh .

b) Ta có (hai góc kề bù)

Suy ra

Do đó (cùng bằng )

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

Do đó (dấu hiệu nhận biết).

c) Ta có (câu b) và (giả thiết)

Do đó .

Suy ra (so le trong).

Ta có .

Vậy .

d) Ta có

Suy ra

Hay

(câu c) hay.

Do đó .

Bài 6. (0,5 điểm)

Ta có:

Suy ra

Do là các số nguyên nên là số nguyên.

Suy ra là số nguyên.

Điều này xảy ra khi hay

Từ đó thay vào ta được

Do đó nên .

Vậy , .

Danh mục: Đề thi