Chủ điểm |
Bài đọc |
Nội dung chính |
Các mùa trong năm |
Chuyện bốn mùa |
Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa đều có một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. |
Buổi trưa hè |
Miêu tả một buổi trưa mùa hè yên ả nhưng vẫn thấy hoạt động của muôn loài: cây cỏ, con vật, con người; vẫn nghe thấy âm thanh những hoạt động của muôn loài. |
|
Con người với thiên nhiên |
Ông Mạnh thắng thần Gió |
Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người vẫn “kết bạn” với thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. |
Mùa nước nổi |
Mùa nước nổi là đặc trưng của đồng bằng sông Cửu Long. Thông qua cách miêu tả, ta thấy được tình yêu của tác giả đối với mảnh đất này. |
|
Quê hương của em |
Bé xem tranh |
Bạn nhỏ xem bức tranh mẹ mua, cảm thấy cảnh trong tranh đẹp và giống như làng của mình. |
Rơm tháng Mười |
Bài đọc kể lại những kỉ niệm đẹp về mùa gặt, những con đường làng đầy rơm và niềm vui của trẻ em được chạy nhảy, lăn lộn trên những con đường làng đầy rơm vàng óng. |
|
Em yêu quê hương
|
Về quê |
Bạn nhỏ rất thích những ngày nghỉ ở quê: được biết nhiều cảnh vật mới mẻ, được chơi nhiều trò chơi lạ, thú vị. Ngày nghỉ ở quê vì thế như trôi nhanh hơn. |
Con kênh xanh xanh |
Con lạch nhỏ như “con kênh xanh xanh” nối hai nhà Đôi và Thu làm cuộc sống ở quê thêm tươi đẹp, tình cảm giữa hai bạn, hai nhà thêm gắn bó. |
|
Người Việt Nam |
Con Rồng cháu Tiên |
Câu chuyện là một cách giải thích đầy tự hào của người Việt Nam về nguồn gốc của mình. Tất cả các dân tộc trên đất nước ta đều từ cùng một mẹ sinh ra với nguồn gốc cao quý là con Rồng, cháu Tiên và con cháu của Vua Hùng. |
Thư Trung Thu |
Tình yêu thương và sự quan tâm mà Bác Hồ dành cho các cháu nhi đồng thể hiện qua thư Trung thu. |
|
Những người quanh ta |
Con đường của bé |
Công việc của mỗi người lao động gắn với một con đường. Bé học tập để chọn con đường cho mình khi lớn lên. |
Người làm đồ chơi |
Sự cảm thông đáng quý, cách an ủi tế nhị của một bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi rất yêu nghề, yêu trẻ nhỏ. |
|
Thiếu nhi Việt Nam |
Bóp nát quả cam |
Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng đã có lòng yêu nước và căm thù giặc. |
Những ý tưởng sáng tạo |
Biểu dương những ý tưởng sáng tạo mạnh dạn của thiếu nhi Việt Nam |
-
BÀI 1: CUỘC SỐNG QUANH EM
- Chia sẻ và đọc: Làm việc thật là vui
- Viết: Tập chép: Đôi bàn tay em
- Đọc: Mỗi người một việc
- Nói và nghe: Chào hỏi, giới thiệu
- Viết: Luyện tập: Chào hỏi, tự giới thiệu
-
BÀI 2: THỜI GIAN CỦA EM
- Chia sẻ và đọc: Ngày hôm qua đâu rồi
- Viết: Nghe viết: Đồng hồ báo thức
- Đọc: Một ngày hoài phí
- Nói và nghe: Kể chuyện: Một ngày hoài phí
- Viết: Viết tự thuật
-
BÀI 3: BẠN BÈ CỦA EM
- Chia sẻ và đọc: Chơi bán hàng
- Viết: Tập chép: Ếch con và bạn
- Đọc: Mít làm thơ
- Nói và nghe: Kể chuyện: Mít làm thơ
- Viết: Viết tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái
-
BÀI 4: EM YÊU BẠN BÈ
- Chia sẻ và đọc: Giờ ra chơi
- Viết: Nghe viết: Giờ ra chơi
- Đọc: Phần thưởng
- Nói và nghe: Kể chuyện đã đọc: Phần thưởng
- Viết: Lập danh sách học sinh
-
BÀI 5: NGÔI NHÀ THỨ HAI
- Chia sẻ và đọc: Cái trống trường em
- Viết: Tập chép: Dậy sớm
- Đọc: Trường em
- Nói và nghe: Nói lời chào, lời chia tay. Giới thiệu về trường em
- Viết: Luyện tập viết tên riêng; nội quy
-
BÀI 6: EM YÊU TRƯỜNG EM
- Chia sẻ và đọc: Sân trường em
- Viết: Nghe viết: Ngôi trường mới
- Đọc: Chậu hoa
- Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Chậu hoa
- Viết: Viết về một lần mắc lỗi
-
BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM
- Chia sẻ và đọc: Cô giáo lớp em
- Viết: Nghe viết: Cô giáo lớp em
- Đọc: Một tiết học vui
- Nói và nghe: Nghe kể: Mẩu giấy vụn
- Viết: Viết về một tiết học em thích
-
BÀI 8: EM YÊU THẦY CÔ
- Chia sẻ và đọc: Bức tranh bàn tay
- Viết: Tập chép: Nghe thầy đọc thơ
- Đọc: Những cây sen đá
- Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Những cây sen đá
- Viết: Viết về thầy cô
-
BÀI 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
- Tiết 1, 2
- Tiết 3, 4
- Tiết 5, 6
- Tiết 7, 8
- Tiết 9, 10
-
BÀI 10: VUI ĐẾN TRƯỜNG
- Chia sẻ và đọc: Bài hát tới trường
- Nghe viết: Bài hát tới trường
- Đọc: Đến trường
- Nói và nghe: Thời khóa biểu
- Viết: Viết về một ngày đi học của em
-
BÀI 19: BẠN TRONG NHÀ
- Chia sẻ và đọc: Đàn gà mới nở
- Viết: Nghe viết: Mèo con
- Viết: Chữ hoa P
- Đọc: Bồ câu tung cánh
- Viết: Viết về tranh ảnh vật nuôi
-
BÀI 20: GẮN BÓ VỚI CON NGƯỜI
- Chia sẻ và đọc: Con trâu đen lông mượt
- Viết: Nghe viết: Trâu ơi
- Viết: Chữ hoa Q
- Đọc: Con chó nhà hàng xóm
- Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Con chó nhà hàng xóm
- Viết: Thời gian biểu. Lập thời gian biểu vào buổi tối
-
BÀI 21: LÁ PHỔI XANH
- Chia sẻ và đọc: Tiếng vườn
- Viết: Nghe viết: Tiếng vườn
- Viết: Chữ hoa R
- Đọc: Cây xanh với con người
- Nói và nghe: Quan sát tranh ảnh cây, hoa, quả
- Viết: Lập thời gian biểu một ngày đi học
-
BÀI 22: CHUYỆN CÂY CHUYỆN NGƯỜI
- Chia sẻ và đọc: Mùa lúa chín
- Viết: Nghe viết: Mùa lúa chín
- Đọc: Chiếc rễ đa tròn
- Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Chiếc rễ đa tròn
- Viết: Viết về hoạt động chăm sóc cây xanh
-
Bài 23: THẾ GIỚI LOÀI CHIM
- Chia sẽ và đọc: Chim én
- Viết: Nghe viết: Chim én
- Viết: Chữ hoa T
- Đọc: Chim rừng Tây Nguyên
- Nói và nghe: Quan sát đồ chơi hình loài chim
- Viết: Viết về đồ chơi hình một loài chim
-
Bài 24: NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ
- Chia sẻ và đọc: Bờ tre đón khách
- VIết : Nghe viết: Chim rừng Tây Nguyên
- Viết: Chữ hoa U, Ư
- Đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng
- Nói và nghe: Nghe kể: Con quạ thông minh
- Viết: Viết về hoạt động chăm sóc, bảo vệ loài chim
-
Bài 25: THẾ GIỚI RỪNG XANH
- Chia sử và đọc: Sư tử xuất quân
- Viết: Nghe viết: Sư tử xuất quân
- Viết: Chữ hoa V
- Đọc: Động vật "bế" con thế nào?
- Nói và nghe: Quan sát đồ chơi hình một loài vật
- Viết: Viết về đồ chơi hình một loài vật
-
Bài 26: MUÔN LOÀI CHUNG SỐNG
- Chia sẻ và đọc: Hươu cao cổ
- Viết: Nghe viết: Con sóc
- Viết: Chữ hoa X
- Đọc: Ai cũng có ích
- Nói và nghe: Kể chuyện đã đọc: Ai cũng có ích
- Viết: Nội quy vườn thú
-
Bài 27: ÔN TẬP GIỮA KÌ II
- Tiết 1, 2
- Tiết 3, 4
- Tiết 5, 6
- Tiết 7, 8
- Tiết 9, 10
-
BÀI 28: CÁC MÙA TRONG NĂM
- Chia sẻ và đọc: Chuyện bốn mùa
- Viết: Nghe – viết: Chuyện bốn mùa
- Đọc: Buổi trưa hè
- Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Chuyện bốn mùa
- Viết: Viết về một mùa em yêu thích
-
BÀI 29: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN
- Chia sẻ và đọc: Ông Mạnh thắng Thần Gió
- Viết: Nghe – viết: Buổi trưa hè
- Viết: Chữ hoa A (kiểu 2)
- Đọc: Mùa nước nổi
- Nói và nghe: Dự báo thời tiết
- Viết: Viết, vẽ về thiên nhiên
-
BÀI 30: QUÊ HƯƠNG CỦA EM
- Chia sẻ và đọc: Bé xem tranh
- Viết: Nghe – viết: Bản em
- Viết: Chữ hoa N (kiểu 2)
- Đọc: Rơm tháng Mười
- Nói và nghe: Nói về một trờ chơi, món ăn của quê hương
- Viết: Viết về một trò chơi, món ăn của quê hương
-
BÀI 31: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
- Chia sẻ và đọc: Về quê
- Viết: Nghe – viết: Quê ngoại
- Viết: Chữ hoa M (kiểu 2)
- Đọc: Con kênh xanh xanh
- Nói và nghe: Kể chuyện một lần về quê hoặc đi chơi
- Viết: Viết về quê hương hoặc nơi ở
-
BÀI 32: NGƯỜI VIỆT NAM
- Chia sẻ và đọc: Con Rồng cháu Tiên
- Viết: Nghe – viết: Con Rồng cháu Tiên
- Viết: Chữ hoa Q (kiểu 2)
- Đọc: Thư Trung thu
- Nói và nghe: Kể chuyện đã học: Con Rồng cháu Tiên
- Viết: Viết về đất nước, con người Việt Nam
-
BÀI 33: NHỮNG NGƯỜI QUANH TA
- Chia sẻ và đọc: Con đường của bé
- Viết: Nghe – viết: Con đường của bé
- Viết: Chữ hoa V (kiểu 2)
- Đọc: Người làm đồ chơi
- Nói và nghe: Nghe – kể: May áo
- Viết: Viết về một người lao động ở trường
-
BÀI 34: THIẾU NHI ĐẤT VIỆT
- Chia sẻ và đọc: Bóp nát quả cam
- Viết: Nghe – viết: Bé chơi
- Viết: Ôn tập các chữ hoa A, M, N Q, V (kiểu 2)
- Đọc: Những ý tưởng sáng tạo
- Nói và nghe: Nghe – kể: Thần đồng Lương Thế Vinh
- Viết: Viết về một thiếu nhi Việt Nam
-
BÀI 35: ÔN TẬP CUỐI NĂM
- Tiết 1, 2
- Tiết 3, 4
- Tiết 5, 6
- Tiết 7, 8
- Tiết 9, 10
Tiết 1, 2
Sách cánh diều
46 lượt xem
46 lượt xem