Câu hỏi:
2 năm trước

Một mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ trong đó cuộn dây thuần cảm có cảm kháng \({Z_L} = 0,5R\), tụ điện có dung kháng \({Z_C} = 2R\). Khi khóa K đặt ở a, thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức \({i_1} = 0,4\sin \left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{6}} \right)A\). Hỏi khi khóa K đặt tại b thì dòng điện qua C có biểu thức nào sau đây ?

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: b

+ Khi K ở a thì mạch có R,L :

\( \to Z = \sqrt {{R^2} + Z_L^2} {\rm{}} = \dfrac{{\sqrt 5 R}}{2} = {\rm{}} > {U_0} = {I_0}.Z = 0,2\sqrt 5 R\)

+ Khi K ở b thì mạch có R,C:

 

\( \to Z' = \sqrt {{R^2} + Z_L^2} {\rm{}} = \sqrt 5 R = > {I_0} = \dfrac{{{U_0}}}{{Z'}} = 0,2A\)

+ Khi K ở a ta có: 

\(\tan \varphi {\rm{}} = \dfrac{{{Z_L}}}{R} = 0,5 \to \varphi {\rm{}} = 26,565 \to {\varphi _u} = 30 + 26,565\)

+ Khi K ở b ta có:   

\(\tan \varphi  =  - \dfrac{{{Z_C}}}{R} =  - 2 \to \varphi {\rm{}} = 63,435 \to {\varphi _i} = 30 + 26,565 + 63,435 = 120 = \dfrac{{2\pi }}{3}\)

Vậy khi K ở b thì cường độ dòng điện qua C có biểu thức  \(i = 0,2\sin \left( {100\pi t + \dfrac{{2\pi }}{3}} \right)A\)

Hướng dẫn giải:

+ Áp dụng công thức tính tổng trở: \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} \)

+ Sử dụng công thức tính độ lệch pha giữa u,i trong đoạn mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp: \(\tan \varphi  = \dfrac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R}\)

Câu hỏi khác