Trả lời bởi giáo viên
Vì tam giác CDE cân tại D (do DC=DE) nên ^DCE=^DEC (tính chất tam giác cân) (1)
Lại có ^DCA+^DCE=180∘ và ^DEB+^DEC=180∘ (hai góc kề bù)
Suy ra ^DCA=180∘−^DCE; ^DEB=180∘−^DEC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ^DCA=^DEB.
Xét ΔACD và ΔBED có:
DC=DE(gt)
^DCA=^DEB(cmt)
^D2=^D1(gt)
⇒ΔACD=ΔBED(g.c.g)
⇒AD=BD (hai cạnh tương ứng).
Xét hai tam giác vuông DCF và DEG có:
^CFD=^EGD=90∘
DC=DE(gt)
^D2=^D1(cmt)
⇒ΔDCF=ΔDEG (cạnh huyền – góc nhọn).
Ta có: ^D1=^D2(gt)
⇒^D1+^CDE=^D2+^CDE
⇒^BDC=^ADE
Xét ΔADE và ΔBDC có:
DE=DC(gt)
^ADE=^BDC(cmt)
^AED=^BCD (vì ΔCDE cân tại D)
⇒ΔADE=ΔBDC(g.c.g)
Do đó đáp án D sai.
Hướng dẫn giải:
- Chứng minh ΔACD=ΔBED bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc suy ra AD=BD (hai cạnh tương ứng).
- Chứng minh ΔDCF=ΔDEG bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn.
- Chứng minh ΔADE=ΔBDC bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.