Chúng tôi giới thiệu Giải sách bài tập Địa lí lớp 11 Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa lí 11. Mời các bạn đón xem:
SBT Địa lí 11 Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước.
Trả lời:
a) Xếp các nước có tên sau vào bảng, theo mức GDP bình quân đầu người : Hoa Kì, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Bra-xin, Ai Cập, Ô-xtrây-li-a, Nam Phi, Pháp, Xu-đăng, Pa-ra-goay, Đức, Mông Cổ.
MỘT SỐ NUỚC CÓ GDP/NGUỜI Ở CÁC MỨC KHÁC NHAU
b) Các nước có GDP/người ở mức cao thường tập trung ở các khu vực
A. Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Âu, Đông Nam Á, Châu Úc.
B. Bắc Mĩ, Bắc Âu, Tây Âu, Nam Á, Châu Úc.
C. Bắc Mĩ, Bắc Âu, Tây Âu, Đông Bắc Á, Châu Úc
D. Bắc Mĩ, Bắc Phi, Tây Âu, Đông Bắc Á, Châu Úc.
Trả lời:
a) MỘT SỐ NUỚC CÓ GDP/NGUỜI Ở CÁC MỨC KHÁC NHAU
b) Các nước có GDP/người ở mức cao thường tập trung ở các khu vực
A. Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Âu, Đông Nam Á, Châu Úc.
B. Bắc Mĩ, Bắc Âu, Tây Âu, Nam Á, Châu Úc.
C. Bắc Mĩ, Bắc Âu, Tây Âu, Đông Bắc Á, Châu Úc
D. Bắc Mĩ, Bắc Phi, Tây Âu, Đông Bắc Á, Châu Úc.
=> Đáp án: C.
A. thành phần chủng, tộc và tôn giáo.
B. quy mô dân số và cơ cấu dân số.
C. trình độ khoa học-kĩ thuật.
D. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Trả lời:
Trình độ phát triển kinh tế-xã hội được phản ánh qua các chỉ số: GDP/người, HDI,…. Sự chênh lệch về các chỉ số này chủ yếu là do sự chênh lệch về trình độ khoa học-kĩ thuật.
Chọn C.
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự khác biệt về GDP/người của các nước là
A. biểu đồ cột.
B. biểu đồ đường.
C. biểu đồ tròn.
D. biểu đồ miền.
Phương pháp giải:
Kĩ năng nhận diện biểu đồ.
Trả lời:
Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự khác biệt về GDP/người của các nước.
Chọn A.
Ghi chữ Đ vào ô trống trước ý đúng
Phương pháp giải:
Kĩ năng nhận xét bảng số liệu.
Trả lời:
A. khu vực I có tỉ trọng nhỏ nhất, khu vực II có tỉ trọng lớn nhất.
B. khu vực II có tỉ trọng nhỏ nhất, khu vực III có tỉ trọng lớn nhất.
C. khu vực I có tỉ trọng nhỏ nhất, khu vực III có tỉ trọng lớn nhất.
D. khu vực III có tỉ trọng nhỏ nhất, khu vực II có tỉ trọng lớn nhất.
Trả lời:
Nền kinh tế tri thức đặc trưng cho nền kinh tế của các nước phát triển (khu vực I có tỉ trọng nhỏ nhất, khu vực III có tỉ trọng lớn nhất).
Chọn C.
A. khu vực I có tỉ trọng rất thấp.
B. khu vực III có tỉ trọng rất cao.
C. khu vực II có tỉ trọng thấp nhất.
D. khu vực I có tỉ trọng còn tương đối cao.
Trả lời:
Xuất phát điểm là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, các nước đang phát triển có có tỉ trọng khu vực I còn cao.
Chọn D.
A. môi trường sống thích hợp.
B. chất lượng cuộc sống cao.
C. nguồn gốc gen di truyền.
D. làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Trả lời:
Sự phát triển kinh tế-xã hội kéo theo trình độ y tế cũng phát triển, điều kiện chăm sóc sức khỏe cho người già tốt nên tuổi thọ trung bình cao.
Chọn B.
Dựa vào bảng số liệu, ghi chữ Đ vào ô trống trước câu đúng.
Phương pháp giải:
Kĩ năng nhận xét bảng số liệu.
Trả lời:
A. công nghiệp khai thác.
B. công nghiệp dệt may.
C. công nghệ cao.
D. công nghiệp cơ khí.
Trả lời:
Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao.
Chọn: C
A. công nghệ sinh học, công nghệ điện-cơ khí, công nghệ vật liệu, công nghệ thông tin.
B. công nghệ thông tin, công nghệ điện-cơ khí, công nghệ năng lượng, công nghệ vật liệu.
C. công nghệ năng lượng, công nghệ sinh học, công nghệ điện-cơ khí, công nghệ vật liệu.
D. công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
Trả lời:
Các công nghệ dựa vào những thành tựu khoa học mới, hàm lượng tri thức cao. Bốn công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
Chọn D.
Trả lời:
A. tri thức và kinh nghiệm cổ truyền.
B. kĩ thuật và kinh nghiệm cổ truyền.
C. công cụ lao động cổ truyền.
D. tri thức, kĩ thuật và công nghệ cao.
Trả lời:
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tao nên bước chuyển biến từ nền kinh tế công nghiệp sang loại hình kinh tế mới dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao được gọi là nền kinh tế tri thức.
Chọn D.