Bài 4: Nghe kể: Sự tích Hồ Gươm

Sách chân trời sáng tạo

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Ai là người dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn?

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Lê Lợi

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Lê Lợi

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Lê Lợi

Người dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn là Lê Lợi.

Chọn đáp án: Lê Lợi

Câu 2 Trắc nghiệm

Ai là người cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

đức Long Quân

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

đức Long Quân

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

đức Long Quân

Đức Long Quân đã cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần.

Chọn đáp án: đức Long Quân

Câu 3 Trắc nghiệm

Ai là người đã tìm thấy lưỡi gươm và dâng cho Lê Lợi?

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Lê Thận

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Lê Thận

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Lê Thận

Người đã tìm thấy lưỡi gươm và dâng cho Lê Lợi đó là Lê Thận.

Chọn đáp án: Lê Thận

Câu 4 Trắc nghiệm

Lê Lợi tìm thấy chuôi gươm trong hoàn cảnh nào?

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Trên cây đa, khi đang chạy trốn giặc truy đuổi.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Trên cây đa, khi đang chạy trốn giặc truy đuổi.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Trên cây đa, khi đang chạy trốn giặc truy đuổi.

Lê Lợi tìm thấy chuôi gươm trong một lần phải chạy vào rừng vì bị giặc truy đuổi, ông thấy chuôi gươm nạm ngọc trên cây da.

Chọn đáp án: Trên cây đa, khi đang chạy trốn giặc truy đuổi.

Câu 5 Trắc nghiệm

Vì sao Lê Lợi biết đó là thanh gươm thần?

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Nhờ tra chuôi gươm Lê Lợi tìm được và lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thấy vừa in

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Nhờ tra chuôi gươm Lê Lợi tìm được và lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thấy vừa in

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Nhờ tra chuôi gươm Lê Lợi tìm được và lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thấy vừa in

Lê Lợi biết đó là thanh gươm thần là bởi vì tra chuôi gươm Lê Lợi tìm được và lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thấy vừa in.

Chọn đáp án: Nhờ tra chuôi gươm Lê Lợi tìm được và lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thấy vừa in

Câu 6 Trắc nghiệm

Từ khi có gươm thần, tình hình nghĩa quân thay đổi như thế nào?

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đập tan quân xâm lược

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đập tan quân xâm lược

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đập tan quân xâm lược

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đó, cuối cùng đập tan quân Minh xâm lược.

Chọn đáp án: đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đập tan quân xâm lược

Câu 7 Trắc nghiệm

Nhà vua gặp rùa vàng ở hồ nào?

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Hồ Tả Vọng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Hồ Tả Vọng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Hồ Tả Vọng

Nhà vua gặp rùa vàng ở hồ Tả Vọng.

Chọn đáp án: hồ Tả Vọng

Câu 8 Trắc nghiệm

Vì sao hồ Tả Vọng được đổi tên là hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm) ?

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Vì đó là nơi Lê Lợi trả lại gươm cho rùa vàng gửi đức Long Quân.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Vì đó là nơi Lê Lợi trả lại gươm cho rùa vàng gửi đức Long Quân.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Vì đó là nơi Lê Lợi trả lại gươm cho rùa vàng gửi đức Long Quân.

Hồ Tả Vọng được đổi tên là hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm) là do đó là nơi Lê Lợi trả lại gươm cho rùa vàng gửi đức Long Quân.

Câu 9 Trắc nghiệm

Đọc đoạn kể chuyện sau và tìm bức tranh phù hợp với đoạn kể chuyện đó:

            Sau khi thắng giặc Minh, Lê Lợi lên ngôi vua. Một năm sau, vua đi thuyền trên hồ Tả Vọng thì gặp chuyện lạ. Đến giữa hồ, một con rùa vàng nổi lên nói rằng nghe theo lệnh Long Quân tới đây đòi lại gươm thầm. Vua nâng thanh gươm lên trả lại rùa vàng. Từ đó, hồ còn có tên là Hồm Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Tranh 4

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Tranh 4

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Tranh 4

Bức tranh phù hợp với nội dung đoạn kể chuyện là bức tranh số 4

Chọn đáp án: Tranh 4

Câu 10 Trắc nghiệm

Đọc đoạn kể chuyện sau và tìm bức tranh phù hợp với đoạn kể chuyện đó:

            Hồi ấy, có một người đánh cá tên là Lê Thận. Một sớm đi kéo lưới bắt cá. Cả ba lần anh đều bắt gặp một thanh sắt. Nhìn kĩ mới phát hiện ra đó là một thanh gươm. Nghĩ là gươm quý nên Lê Thận đã luôn để bên mình. Sau này, Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Anh bèn dâng thanh gươm quý kia cho chủ tướng Lê Lợi.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Tranh 2

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Tranh 2

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Tranh 2

Bức tranh phù hợp với nội dung đoạn kể chuyện là bức tranh số 2

Chọn đáp án: Tranh 2

Câu 11 Trắc nghiệm

Đọc đoạn kể chuyện sau và tìm bức tranh phù hợp với đoạn kể chuyện đó:

            Thuở ấy, giặc Minh sang xâm lược nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân oán hận. Lê Lợi quyết định dựng cờ khởi nghĩa để đánh đuổi quân Minh. Thế nhưng, vì thế yếu nên thường bị thua. Trước hoàn cảnh ấy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để đánh giặc.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Tranh 1

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Tranh 1

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Tranh 1

Bức tranh phù hợp với nội dung đoạn kể chuyện là bức tranh số 1

Chọn đáp án: Tranh 1

Câu 12 Trắc nghiệm

Đọc đoạn kể chuyện sau và tìm bức tranh phù hợp với đoạn kể chuyện đó:

            Một lần bị giặc đuổi bắt phải chạy vào trong rừng. Ở nơi này, tình cờ Lê Lợi bắt gặp một chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn cây đa. Nhớ tới lưỡi gươm mà Lê Thuận đã dâng lên cho mình, Lê Lợi tra thử gươm vào chuôi gươm thì thấy vừa như in. Lúc này, Lê Lợi mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đó. Cuối cùng, đánh tan quân xâm lược, trả lại bình yên cho đất nước.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Tranh 3

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Tranh 3

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Tranh 3

Bức tranh phù hợp với nội dung đoạn kể chuyện là bức tranh số 3

Chọn đáp án: Tranh 3

 

Câu 13 Tự luận

Điền em học được sau khi đọc xong bài Sự tích Hồ Gươm đó là:

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

- Hiểu được lí do vì sao hồ Tây được đổi tên là hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm)


- Hiểu được lí do vì sao hồ Tả Vọng được đổi tên là hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm)


- Yêu quê hương, đất nước.


- Yêu mến và bảo vệ các loài chim

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

- Hiểu được lí do vì sao hồ Tây được đổi tên là hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm)


- Hiểu được lí do vì sao hồ Tả Vọng được đổi tên là hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm)


- Yêu quê hương, đất nước.


- Yêu mến và bảo vệ các loài chim

Điều em học được sau khi đọc xong bài Sự tích Hồ Gươm đó là:

- Hiểu được lí do vì sao hồ Tả Vọng được đổi tên là hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm)

- Yêu quê hương, đất nước.