Ôn tập 4

Sách chân trời sáng tạo

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Đoạn văn sau nằm trong bài tập đọc nào?

Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Bên cửa sổ

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Bên cửa sổ

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Bên cửa sổ

Đoạn văn trên nằm trong bài tập đọc Bên cửa sổ.

Chọn đáp án: Bên cửa sổ

Câu 2 Trắc nghiệm

Đoạn văn sau nằm trong bài tập đọc nào?

Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trắng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Sông Hương

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Sông Hương

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Sông Hương

Đoạn văn trên nằm trong bài tập đọc Sông Hương.

Chọn đáp án: Sông Hương

Câu 3 Trắc nghiệm

Đoạn văn sau nằm trong bài tập đọc nào?

Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai xoè ra mịn màng như lụa. Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng mượt mà. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào. Vì thế, khi cành mai rung rinh cười với gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Hoa mai vàng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Hoa mai vàng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Hoa mai vàng

Đoạn văn trên nằm trong bài tập đọc Hoa mai vàng.

Chọn đáp án: Hoa mai vàng

Câu 4 Trắc nghiệm

Đoạn văn sau nằm trong bài tập đọc nào?

Trời càng rét thì sắc biếc, sắc hồng càng rực rỡ. Cả dải núi, nương nhà này nối với nương nhà kia cứ bừng lên một màu tam giác mạch ngợp trời.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Mùa đông ở vùng cao

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Mùa đông ở vùng cao

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Mùa đông ở vùng cao

Đoạn văn trên nằm trong bài tập đọc Mùa đông ở vùng cao.

Chọn đáp án: Mùa đông ở vùng cao

 

Câu 5 Tự luận

Tìm từ trả lời câu hỏi Khi nào? Để làm gì? để điền vào ô trống:

…., em phải mặc áo ấm.

Để không bị lạnh, em phải mặc áo ấm.


Khi mùa hè đến, em phải mặc áo ấm.


Khi mùa đông đến, em phải mặc áo ấm.


Để chống nóng, em phải mặc áo ấm.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Để không bị lạnh, em phải mặc áo ấm.


Khi mùa hè đến, em phải mặc áo ấm.


Khi mùa đông đến, em phải mặc áo ấm.


Để chống nóng, em phải mặc áo ấm.

Các đáp án đúng cần lựa chọn là:

- Để không bị lạnh, em phải mặc áo ấm.

- Khi mùa đông đến, em phải mặc áo ấm.

Câu 6 Tự luận

Tìm từ trả lời câu hỏi Khi nào? Để làm gì? để điền vào ô trống:

Cả nhà em cùng nhau dọn dẹp nhà cửa …..

Cả nhà em cùng nhau dọn dẹp nhà cửa khi Tết sắp đến.


Cả nhà em cùng nhau dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.


Cả nhà em cùng nhau dọn dẹp nhà cửa để đón Tết.


Cả nhà em cùng nhau dọn dẹp nhà cửa với ông bà.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Cả nhà em cùng nhau dọn dẹp nhà cửa khi Tết sắp đến.


Cả nhà em cùng nhau dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.


Cả nhà em cùng nhau dọn dẹp nhà cửa để đón Tết.


Cả nhà em cùng nhau dọn dẹp nhà cửa với ông bà.

Các đáp án đúng cần lựa chọn là:

- Cả nhà em cùng nhau dọn dẹp nhà cửa khi Tết sắp đến.

- Cả nhà em cùng nhau dọn dẹp nhà cửa để đón Tết.

Câu 7 Tự luận

Dùng từ Khi nào, lúc nào, bao giờ để đặt câu hỏi cho các từ in đậm trong câu sau: (chọn 2 đáp án)

Mẹ gọi Nam dậy lúc 6 giờ.

Mẹ gọi Nam dậy lúc nào?


Ai gọi Nam dậy lúc 6 giờ?


Mẹ gọi ai dậy lúc 6 giờ?


Lúc nào mẹ gọi Nam dậy?

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Mẹ gọi Nam dậy lúc nào?


Ai gọi Nam dậy lúc 6 giờ?


Mẹ gọi ai dậy lúc 6 giờ?


Lúc nào mẹ gọi Nam dậy?

Ta đặt câu hỏi cho từ “lúc 6 giờ” như sau:

- Mẹ gọi Nam dậy lúc nào?

- Lúc nào mẹ gọi Nam dậy?

Câu 8 Tự luận

Dùng từ Khi nào, lúc nào, bao giờ để đặt câu hỏi cho các từ in đậm trong câu sau: (chọn 2 đáp án)

Tuần sau, lớp em thi văn nghệ.

Khi nào lớp em thi văn nghệ?


Tuần sau lớp em làm gì?


Tuần sau lớp ai thi văn nghệ?


Lớp em thi văn nghệ khi nào?

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Khi nào lớp em thi văn nghệ?


Tuần sau lớp em làm gì?


Tuần sau lớp ai thi văn nghệ?


Lớp em thi văn nghệ khi nào?

Ta đặt câu hỏi cho từ “Tuần sau” như sau:

- Khi nào lớp em thi văn nghệ?

- Lớp em thi văn nghệ khi nào?