Bài 5: Đọc: Bạn biết phân loại rác không?

Sách chân trời sáng tạo

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Rác thải sinh hoạt được phân làm mấy loại?

Bạn biết phân loại rác không?

Rác thải sinh hoạt cần được phân loại để việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Có thể phân thành ba loại:

Rác hữu cơ dễ phân hủy gồm: thức ăn thừa, lá cây, rau, quả,… Loại rác này có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc làm thức ăn cho động vật.

Rác tái chế như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ,… có thể tạo thành các đồ dùng khác. Chẳng hạn, bạn có thể dùng vỏ chai làm thành chậu cây, cắt dán giấy bìa thành đồ chơi,…

Rác vô cơ như đồ sành sứ, thủy tinh, đồ làm bằng da, cao su,… không thể tái chế được, cần được mang đến nơi xử lí riêng.

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

Như Ngọc

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

3

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

3

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

3

Rác thải sinh hoạt được phân làm ba loại.

Chọn đáp án: 3

Câu 2 Tự luận

Kể tên các loại rác thải sinh hoạt?

Bạn biết phân loại rác không?

Rác thải sinh hoạt cần được phân loại để việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Có thể phân thành ba loại:

Rác hữu cơ dễ phân hủy gồm: thức ăn thừa, lá cây, rau, quả,… Loại rác này có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc làm thức ăn cho động vật.

Rác tái chế như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ,… có thể tạo thành các đồ dùng khác. Chẳng hạn, bạn có thể dùng vỏ chai làm thành chậu cây, cắt dán giấy bìa thành đồ chơi,…

Rác vô cơ như đồ sành sứ, thủy tinh, đồ làm bằng da, cao su,… không thể tái chế được, cần được mang đến nơi xử lí riêng.

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

Như Ngọc

rác vô cơ


rác hữu cơ


rác thức ăn


rác tái chế

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

rác vô cơ


rác hữu cơ


rác thức ăn


rác tái chế

Các loại rác thải sinh hoạt đó là: rác vô cơ, rác hữu cơ, rác tái chế.

Câu 3 Tự luận

Bấm chọn vào những đặc điểm của rác hữu cơ?

Bạn biết phân loại rác không?

Rác thải sinh hoạt cần được phân loại để việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Có thể phân thành ba loại:

Rác hữu cơ dễ phân hủy gồm: thức ăn thừa, lá cây, rau, quả,… Loại rác này có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc làm thức ăn cho động vật.

Rác tái chế như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ,… có thể tạo thành các đồ dùng khác. Chẳng hạn, bạn có thể dùng vỏ chai làm thành chậu cây, cắt dán giấy bìa thành đồ chơi,…

Rác vô cơ như đồ sành sứ, thủy tinh, đồ làm bằng da, cao su,… không thể tái chế được, cần được mang đến nơi xử lí riêng.

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

Như Ngọc

dễ phân hủy


không phân hủy


có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc thức ăn cho động vật


gồm thức ăn thừa, lá cây, rau, quả,…

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

dễ phân hủy


không phân hủy


có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc thức ăn cho động vật


gồm thức ăn thừa, lá cây, rau, quả,…

Những đặc điểm của rác hữu cơ đó là:

- Dễ phân hủy

- có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc thức ăn cho động vật

- gồm thức ăn thừa, lá cây, rau, quả,…

Câu 4 Tự luận

Bấm chọn vào những đặc điểm của rác tái chế?

Bạn biết phân loại rác không?

Rác thải sinh hoạt cần được phân loại để việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Có thể phân thành ba loại:

Rác hữu cơ dễ phân hủy gồm: thức ăn thừa, lá cây, rau, quả,… Loại rác này có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc làm thức ăn cho động vật.

Rác tái chế như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ,… có thể tạo thành các đồ dùng khác. Chẳng hạn, bạn có thể dùng vỏ chai làm thành chậu cây, cắt dán giấy bìa thành đồ chơi,…

Rác vô cơ như đồ sành sứ, thủy tinh, đồ làm bằng da, cao su,… không thể tái chế được, cần được mang đến nơi xử lí riêng.

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

Như Ngọc

là giấy thải, hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ,…


dễ phân hủy


dùng để ủ thành phân bón


có thể tạo thành đồ dùng khác

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

là giấy thải, hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ,…


dễ phân hủy


dùng để ủ thành phân bón


có thể tạo thành đồ dùng khác

Đặc điểm của rác tái chế đó là:

- là giấy thải, hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ,…

- có thể tạo thành đồ dùng khác

Câu 5 Tự luận

Bấm chọn vào những đặc điểm của rác vô cơ?

Bạn biết phân loại rác không?

Rác thải sinh hoạt cần được phân loại để việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Có thể phân thành ba loại:

Rác hữu cơ dễ phân hủy gồm: thức ăn thừa, lá cây, rau, quả,… Loại rác này có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc làm thức ăn cho động vật.

Rác tái chế như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ,… có thể tạo thành các đồ dùng khác. Chẳng hạn, bạn có thể dùng vỏ chai làm thành chậu cây, cắt dán giấy bìa thành đồ chơi,…

Rác vô cơ như đồ sành sứ, thủy tinh, đồ làm bằng da, cao su,… không thể tái chế được, cần được mang đến nơi xử lí riêng.

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

Như Ngọc

 

là đồ sành sứ, thủy tinh, làm bằng da, cao su,…


không thể tái chế được


có thể tái chế


cần mang tới nơi xử lí riêng

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

là đồ sành sứ, thủy tinh, làm bằng da, cao su,…


không thể tái chế được


có thể tái chế


cần mang tới nơi xử lí riêng

Đặc điểm của rác vô cơ là:

- là đồ sành sứ, thủy tinh, làm bằng da, cao su,…

- không thể tái chế được

- cần mang tới nơi xử lí riêng

Câu 6 Tự luận

Những loại rác nào có thể tái chế được?

Bạn biết phân loại rác không?

Rác thải sinh hoạt cần được phân loại để việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Có thể phân thành ba loại:

Rác hữu cơ dễ phân hủy gồm: thức ăn thừa, lá cây, rau, quả,… Loại rác này có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc làm thức ăn cho động vật.

Rác tái chế như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ,… có thể tạo thành các đồ dùng khác. Chẳng hạn, bạn có thể dùng vỏ chai làm thành chậu cây, cắt dán giấy bìa thành đồ chơi,…

Rác vô cơ như đồ sành sứ, thủy tinh, đồ làm bằng da, cao su,… không thể tái chế được, cần được mang đến nơi xử lí riêng.

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

Như Ngọc

 

rác vô cơ


rác hữu cơ


rác tái chế


rác sinh hoạt

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

rác vô cơ


rác hữu cơ


rác tái chế


rác sinh hoạt

Những loại rác có thể tái chế được là rác hữu cơ và rác tái chế.

Câu 7 Trắc nghiệm

Nội dung chính của bài Bạn có biết phân loại rác không? là gì

Bạn biết phân loại rác không?

Rác thải sinh hoạt cần được phân loại để việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Có thể phân thành ba loại:

Rác hữu cơ dễ phân hủy gồm: thức ăn thừa, lá cây, rau, quả,… Loại rác này có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc làm thức ăn cho động vật.

Rác tái chế như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ,… có thể tạo thành các đồ dùng khác. Chẳng hạn, bạn có thể dùng vỏ chai làm thành chậu cây, cắt dán giấy bìa thành đồ chơi,…

Rác vô cơ như đồ sành sứ, thủy tinh, đồ làm bằng da, cao su,… không thể tái chế được, cần được mang đến nơi xử lí riêng.

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

Như Ngọc

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Rác được chia thành 3 loại: rác hữu cơ, rác tái chế và rác vô cơ.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Rác được chia thành 3 loại: rác hữu cơ, rác tái chế và rác vô cơ.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Rác được chia thành 3 loại: rác hữu cơ, rác tái chế và rác vô cơ.

Nội dung chính của bài Bạn có biết phân loại rác không? đó là: Rác được chia thành 3 loại: rác hữu cơ, rác tái chế và rác vô cơ.

Chon đáp án:Rác được chia thành 3 loại: rác hữu cơ, rác tái chế và rác vô cơ.

Câu 8 Trắc nghiệm

Em học được điều gì sau khi đọc xong bài Bạn có biết phân loại rác không?

Bạn biết phân loại rác không?

Rác thải sinh hoạt cần được phân loại để việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Có thể phân thành ba loại:

Rác hữu cơ dễ phân hủy gồm: thức ăn thừa, lá cây, rau, quả,… Loại rác này có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc làm thức ăn cho động vật.

Rác tái chế như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ,… có thể tạo thành các đồ dùng khác. Chẳng hạn, bạn có thể dùng vỏ chai làm thành chậu cây, cắt dán giấy bìa thành đồ chơi,…

Rác vô cơ như đồ sành sứ, thủy tinh, đồ làm bằng da, cao su,… không thể tái chế được, cần được mang đến nơi xử lí riêng.

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

Như Ngọc

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Vận dụng cách phân loại rác để giữ gìn vệ sinh môi trường

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Vận dụng cách phân loại rác để giữ gìn vệ sinh môi trường

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Vận dụng cách phân loại rác để giữ gìn vệ sinh môi trường

Điều em học được sau khi đọc xong bài Bạn có biết phân loại rác không? đó là: Vận dụng cách phân loại rác để giữ gìn vệ sinh môi trường

Chọn đáp án: Vận dụng cách phân loại rác để giữ gìn vệ sinh môi trường

Câu 9 Tự luận

Bấm chọn vào những từ ngữ chỉ tài nguyên thiên nhiên?

rừng


bảo vệ


chặt phá


biển

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

rừng


bảo vệ


chặt phá


biển

Những từ ngữ chỉ tài nguyên thiên nhiên là: rừng, biển.