Bài 3: Đọc: Con đường làng

Sách chân trời sáng tạo

Đổi lựa chọn

Câu 1 Tự luận

Đọc khổ thơ thứ nhất và kể tên các sự vật xuất hiện trên con đường làng?

Con đường làng

Con đường rợp bóng tre

Uốn mình trong nắng hạ

Tiếng chim rơi ngọt quá!

Khẽ động cọng rơm vàng.

 

Buổi sớm sương mơ màng

Mắt long lanh ngọn cỏ

Buổi trưa thơm cánh gió

Nâng bước em tới trường.

 

Buổi chiều tím hoàng hôn

Đàn trâu về lững thững

Bóng trăng tròn lừng lựng

Vắt vẻo ngọn tre già...

 

Ai một lần đi xa

Con đường cong nỗi nhớ

Lòng luôn thầm nhắc nhở

Con đường làng thiết tha.

Nguyễn Lãm Thắng

  • Lững thững: gợi tả dáng đi thong thả, chậm rãi từng bước một.
  • Vắt vẻo: ở trên cao nhưng không có chỗ dựa vững chắc.
  • Mơ màng: thấy phảng phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mở ngủ
  • Lừng lựng: rất tròn, đẹp
  • Vắt vẻo: ở trên cao nhưng không có chỗ dựa vững chắc
  • Rợp: có nhiều bóng mát.
  • Thiết tha: có tình cảm thắm thiết làm cho gắn bó hết lòng, luôn luôn nghĩ đến, quan tâm đến.

bóng tre


cây đa


ánh nắng mùa hạ


rơm vàng

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

bóng tre


cây đa


ánh nắng mùa hạ


rơm vàng

Những sự vật xuất hiện trên con đường làng là: bóng tre, ánh nắng mùa hạ, rơm vàng.

Câu 2 Tự luận

Đọc khổ thơ thứ nhất và kể tên các âm thanh xuất hiện trên con đường làng? (chọn 2 đáp án)

 Con đường làng

Con đường rợp bóng tre

Uốn mình trong nắng hạ

Tiếng chim rơi ngọt quá!

Khẽ động cọng rơm vàng.

 

Buổi sớm sương mơ màng

Mắt long lanh ngọn cỏ

Buổi trưa thơm cánh gió

Nâng bước em tới trường.

 

Buổi chiều tím hoàng hôn

Đàn trâu về lững thững

Bóng trăng tròn lừng lựng

Vắt vẻo ngọn tre già...

 

Ai một lần đi xa

Con đường cong nỗi nhớ

Lòng luôn thầm nhắc nhở

Con đường làng thiết tha.

Nguyễn Lãm Thắng

  • Lững thững: gợi tả dáng đi thong thả, chậm rãi từng bước một.
  • Vắt vẻo: ở trên cao nhưng không có chỗ dựa vững chắc.
  • Mơ màng: thấy phảng phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mở ngủ
  • Lừng lựng: rất tròn, đẹp
  • Vắt vẻo: ở trên cao nhưng không có chỗ dựa vững chắc
  • Rợp: có nhiều bóng mát.
  • Thiết tha: có tình cảm thắm thiết làm cho gắn bó hết lòng, luôn luôn nghĩ đến, quan tâm đến.

Tiếng cười nói của các bạn học sinh


Tiếng chim hót


Tiếng động cọng rơm vàng


Tiếng gặp lúa của các bác nông dân

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Tiếng cười nói của các bạn học sinh


Tiếng chim hót


Tiếng động cọng rơm vàng


Tiếng gặp lúa của các bác nông dân

Những âm thanh xuất hiện trên con đường làng là:

- Tiếng chim hót

- Tiếng động cọng rơm vàng

Câu 3 Trắc nghiệm

Đọc khổ thơ thứ nhất và chọn vào câu thơ miêu tả hình dáng con đường làng:

Con đường làng

Con đường rợp bóng tre

Uốn mình trong nắng hạ

Tiếng chim rơi ngọt quá!

Khẽ động cọng rơm vàng.

 

Buổi sớm sương mơ màng

Mắt long lanh ngọn cỏ

Buổi trưa thơm cánh gió

Nâng bước em tới trường.

 

Buổi chiều tím hoàng hôn

Đàn trâu về lững thững

Bóng trăng tròn lừng lựng

Vắt vẻo ngọn tre già...

 

Ai một lần đi xa

Con đường cong nỗi nhớ

Lòng luôn thầm nhắc nhở

Con đường làng thiết tha.

Nguyễn Lãm Thắng

  • Lững thững: gợi tả dáng đi thong thả, chậm rãi từng bước một.
  • Vắt vẻo: ở trên cao nhưng không có chỗ dựa vững chắc.
  • Mơ màng: thấy phảng phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mở ngủ
  • Lừng lựng: rất tròn, đẹp
  • Vắt vẻo: ở trên cao nhưng không có chỗ dựa vững chắc
  • Rợp: có nhiều bóng mát.
  • Thiết tha: có tình cảm thắm thiết làm cho gắn bó hết lòng, luôn luôn nghĩ đến, quan tâm đến.
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Uốn mình trong nắng hạ

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Uốn mình trong nắng hạ

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Uốn mình trong nắng hạ

Câu thơ được dùng để miêu tả hình dáng con đường làng là: Uốn mình trong nắng hạ.

Chọn đáp án: Uốn mình trong nắng hạ

 

Câu 4 Tự luận

Khổ thơ thứ hai miêu tả con đường làng vào thời điểm nào?

Con đường làng

Con đường rợp bóng tre

Uốn mình trong nắng hạ

Tiếng chim rơi ngọt quá!

Khẽ động cọng rơm vàng.

 

Buổi sớm sương mơ màng

Mắt long lanh ngọn cỏ

Buổi trưa thơm cánh gió

Nâng bước em tới trường.

 

Buổi chiều tím hoàng hôn

Đàn trâu về lững thững

Bóng trăng tròn lừng lựng

Vắt vẻo ngọn tre già...

 

Ai một lần đi xa

Con đường cong nỗi nhớ

Lòng luôn thầm nhắc nhở

Con đường làng thiết tha.

Nguyễn Lãm Thắng

  • Lững thững: gợi tả dáng đi thong thả, chậm rãi từng bước một.
  • Vắt vẻo: ở trên cao nhưng không có chỗ dựa vững chắc.
  • Mơ màng: thấy phảng phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mở ngủ
  • Lừng lựng: rất tròn, đẹp
  • Vắt vẻo: ở trên cao nhưng không có chỗ dựa vững chắc
  • Rợp: có nhiều bóng mát.
  • Thiết tha: có tình cảm thắm thiết làm cho gắn bó hết lòng, luôn luôn nghĩ đến, quan tâm đến.

Buổi sớm


Buổi chiều


Buổi trưa


Buổi tối

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Buổi sớm


Buổi chiều


Buổi trưa


Buổi tối

Khổ thơ thứ hai miêu tả con đường làng vào thời điểm buổi sớm và buổi trưa.

Câu 5 Tự luận

Khổ thơ thứ ba miêu tả con đường làng vào thời điểm nào?

Con đường làng

Con đường rợp bóng tre

Uốn mình trong nắng hạ

Tiếng chim rơi ngọt quá!

Khẽ động cọng rơm vàng.

 

Buổi sớm sương mơ màng

Mắt long lanh ngọn cỏ

Buổi trưa thơm cánh gió

Nâng bước em tới trường.

 

Buổi chiều tím hoàng hôn

Đàn trâu về lững thững

Bóng trăng tròn lừng lựng

Vắt vẻo ngọn tre già...

 

Ai một lần đi xa

Con đường cong nỗi nhớ

Lòng luôn thầm nhắc nhở

Con đường làng thiết tha.

Nguyễn Lãm Thắng

  • Lững thững: gợi tả dáng đi thong thả, chậm rãi từng bước một.
  • Vắt vẻo: ở trên cao nhưng không có chỗ dựa vững chắc.
  • Mơ màng: thấy phảng phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mở ngủ
  • Lừng lựng: rất tròn, đẹp
  • Vắt vẻo: ở trên cao nhưng không có chỗ dựa vững chắc
  • Rợp: có nhiều bóng mát.
  • Thiết tha: có tình cảm thắm thiết làm cho gắn bó hết lòng, luôn luôn nghĩ đến, quan tâm đến.

Buổi sớm


Buổi trưa


Buổi chiều


Buổi tối

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Buổi sớm


Buổi trưa


Buổi chiều


Buổi tối

Khổ thơ thứ ba miêu tả con đường làng vào thời điểm buổi chiều và buổi tối.

Câu 6 Tự luận

Bấm chọn câu thơ có tiếng cuối các dòng thơ có vần giống nhau:

Buổi chiều tím hoàng hôn


Đàn trâu về lững thững


Bóng trăng tròn lừng lựng


Vắt vẻo ngọn tre già...

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Buổi chiều tím hoàng hôn


Đàn trâu về lững thững


Bóng trăng tròn lừng lựng


Vắt vẻo ngọn tre già...

Trong khổ thơ thứ ba, câu thơ có tiếng cuối các dòng thơ có vần giống nhau là: 

Đàn trâu về lững thững - Bóng trăng tròn lừng lựng

(thững – lựng (vần ưng)

Câu 7 Tự luận

Câu thơ nào thể hiện tình cảm của tác giả với con đường làng

Ai một lần đi xa


Con đường cong nỗi nhớ


Lòng luôn thầm nhắc nhở


Con đường làng thiết tha.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Ai một lần đi xa


Con đường cong nỗi nhớ


Lòng luôn thầm nhắc nhở


Con đường làng thiết tha.

Câu thơ thể hiện tình cảm của tác giả với con đường làng là: “Con đường cong nỗi nhớ”, “Con đường làng thiết tha.”

Câu 8 Trắc nghiệm

Em học được điều gì sau khi đọc xong bài Con đường làng 

Con đường làng

Con đường rợp bóng tre

Uốn mình trong nắng hạ

Tiếng chim rơi ngọt quá!

Khẽ động cọng rơm vàng.

 

Buổi sớm sương mơ màng

Mắt long lanh ngọn cỏ

Buổi trưa thơm cánh gió

Nâng bước em tới trường.

 

Buổi chiều tím hoàng hôn

Đàn trâu về lững thững

Bóng trăng tròn lừng lựng

Vắt vẻo ngọn tre già...

 

Ai một lần đi xa

Con đường cong nỗi nhớ

Lòng luôn thầm nhắc nhở

Con đường làng thiết tha.

Nguyễn Lãm Thắng

  • Lững thững: gợi tả dáng đi thong thả, chậm rãi từng bước một.
  • Vắt vẻo: ở trên cao nhưng không có chỗ dựa vững chắc.
  • Mơ màng: thấy phảng phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mở ngủ
  • Lừng lựng: rất tròn, đẹp
  • Vắt vẻo: ở trên cao nhưng không có chỗ dựa vững chắc
  • Rợp: có nhiều bóng mát.
  • Thiết tha: có tình cảm thắm thiết làm cho gắn bó hết lòng, luôn luôn nghĩ đến, quan tâm đến.

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Yêu quý và giữ gìn vẻ đẹp của con đường thân quen

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Yêu quý và giữ gìn vẻ đẹp của con đường thân quen

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Yêu quý và giữ gìn vẻ đẹp của con đường thân quen

Điều em học được sau khi đọc xong bài Con đường làng là: Yêu quý và giữ gìn vẻ đẹp của con đường thân quen

Chọn đáp án: Yêu quý và giữ gìn vẻ đẹp của con đường thân quen