Câu hỏi:
2 năm trước

Ai là người cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng:

đức Long Quân

Đức Long Quân đã cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần.

Chọn đáp án: đức Long Quân

Hướng dẫn giải:

Em xem lại phần 1 của câu chuyện.

Câu hỏi khác

Câu 1:

Ai là người dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn?

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

74 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 3:

Ai là người đã tìm thấy lưỡi gươm và dâng cho Lê Lợi?

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

76 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 4:

Lê Lợi tìm thấy chuôi gươm trong hoàn cảnh nào?

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

71 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 5:

Vì sao Lê Lợi biết đó là thanh gươm thần?

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

68 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 6:

Từ khi có gươm thần, tình hình nghĩa quân thay đổi như thế nào?

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

67 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 7:

Nhà vua gặp rùa vàng ở hồ nào?

Sự tích Hồ Gươm

1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.

2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.

3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuổi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

66 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước