Kết quả:
0/25
Thời gian làm bài: 00:00:00
Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động:
Treo một vật có khối lượng \({m_1}\) vào con lắc lò xo có độ cứng \(k\) thì nó dao động với tần số \({f_1}\). Nếu treo quả nặng có khối lượng \({m_2}\) vào lò xo trên thì nó dao động với tần số \({f_2}\). Khi treo cả hai vật vào lò xo thì chúng sẽ dao động với tần số:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = 4\sin \left( {2\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm\). Biên độ và pha ban đầu của vật là:
Dao động tắt dần là dao động có:
Khi nói về dao động điều hoà của một vật, phát biểu nào sau đây sai?
Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây không đổi theo thời gian:
Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên một mặt phẳng ngang. Phát biểu nào sau đây đúng?
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình \(x = Acos(\omega t + \varphi )\). Gia tốc cực đại vật đạt được trong quá trình dao động là:
Một con lắc đơn dao động với tần số \(f\). Nếu tăng khối lượng của con lắc lên 2 lần thì tần số dao động của con lắc đơn là:
Gốc thời gian được chọn vào lúc nào nếu phương trình dao động điều hòa có dạng \(x = A\cos \left( {\omega t + {\pi \over 2}} \right)cm\)?
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là?
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về độ lệch pha giữa hai dao động:
Một vật dao động điều hoà với phương trình \(x = {\rm{ }}Acos(\omega t{\rm{ }} + \varphi )\), tại thời điểm $t = 0$ thì li độ $x=A$. Pha ban đầu của dao động là:
Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ dao động theo thời gian như hình vẽ:
Phương trình dao động của vật là:
Một vật dao động điều hòa với phương trình: \(x = 8c{\rm{os}}\left( {2\pi t - \dfrac{\pi }{6}} \right)cm\). Thời điểm lần thứ $2010$ kể từ lúc bắt đầu dao động, vật qua vị trí có vận tốc $v= -8π cm/s$ là bao nhiêu?
Hai lò xo có chiều dài bằng nhau và có độ cứng tương ứng là \({k_1},{k_2}\). Khi mắc vật \(m\) vào một lò xo \({k_1}\), thì vật \(m\) dao động với chu kì \({T_1} = 0,3s\). Khi mắc vật \(m\) vào lò xo \({k_2}\), thì vật m dao động với chu kì \({T_2} = 0,4s\). Khi mắc vật \(m\) vào hệ hai lò xo \({k_1}\) nối tiếp với \({k_2}\) thì chu kì dao động của \(m\) là?
Một vật dao động điều hòa với tần số góc $ω$, khi thế năng bằng $3$ lần động năng thì li độ $x$ và vận tốc $v$ của vật có mối liên hệ với nhau như thế nào?
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ:
Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là \({l_0} = 30cm\), lấy \(g = 10m/{s^2}\). Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là:
Con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 1 m thực hiện 10 dao động mất 20s. Lấy π = 3,14 . Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là:
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua mát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí động năng bằng 2 lần thế năng là:
Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng \(250g\), lò xo có độ cứng \(150N/m\), dao động trên mặt phẳng ngang với biên độ ban đầu \(12cm\). Lấy gia tốc trọng trường \(g = 10m/{s^2}\). Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là \(\mu = 0,1\). Số dao động thực hiện được kể từ lúc dao động cho đến lúc dừng lại là:
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số có phương trình li độ là x = 3cos(πt - 5π/6) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ là x1 = 5cos(πt + π/6) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là:
Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Hai vật nặng có cùng khối lượng. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với trục Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều. Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng 0,5s con lắc 1 có động năng bằng một nửa cơ năng của nó, thì thế năng của con lắc 2 khi đó có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Trên mặt phẳng nằm ngang có hai con lắc lò xo. Các lò xo có cùng độ cứng k, cùng chiều dài tự nhiên là 32 cm. Các vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m. Ban đầu, A và B được giữ ở vị trí sao cho lò xo gắn với A bị dãn 8 cm còn lò xo gắn với B bị nén 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng đi qua giá I cố định (hình vẽ). Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị lần lượt là