Kết quả:
0/25
Thời gian làm bài: 00:00:00
Đặt điện áp u=U0cos(ωt) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần là:
Ở máy phát điện xoay chiều một pha phần quay gọi là:
Một mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm, i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch và u là điện áp tức thời. Chọn câu đúng:
Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp là 2000 vòng được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng cuộn sơ cấp là 2A và cuộn thứ cấp là 10A. Số vòng dây cuộn thức cấp là:
Một khung dây gồm N vòng dây, quay đều trong từ trường đều B với tốc độ góc ω, tiết diện khung dây là S, trục quay vuông góc với đường sức từ. Suất điện động trong khung dây có giá trị hiệu dụng là:
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u= U√2cosωt tần số góc ω biến đổi. Khi ω = ω1=40π (rad/s) và khi ω = ω2 =360π (rad/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc ω bằng
Đặt điện áp u=200√2cos100πt(V) vào hai đầu một mạch điện. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L,R,ω không đổi. Thay đổi C đến khi C=C0 thì điện áp ULmax. Khi đó:
Công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức:
Đoạn mạch RLC nối tiếp có hệ số công suất lớn nhất. Hệ thức nào sau đây không đúng:
Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch phụ thuộc:
Trong đoạn mạch AB có ba phần tử R, L, C không phân nhánh, gọi uAB,uR,uL,uC lần lượt là các điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch, điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, i là dòng điện qua đoạn mạch. Chọn phát biểu đúng:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=120V, tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60√2V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là:
Đoạn mạch RLC nối tiếp R=40Ω; L=0,4π(H)và C=10−3π(F). Cho tần số dòng điện là 50Hz và điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là 40V. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:
Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C=17200πF , hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu mạch là u=U0cos(ωt+π4)V . Tại thời điểm t1 ta có u1=60√2V và i1=√22A , tại thời điểm t2 ta có u2=−60√3V và và i2=−0,5A . Hãy hoàn thiện biểu thức của điện áp u.
Đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp ở hai đầu u=100cos(100πt+π/2)(V) và dòng điện xoay chiều qua mạch i=2cos(100πt+π/6)(A). Công suất tiêu thụ của mạch điện là:
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R=100√3Ω , C=10−4πF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u=200cos(100πt)V. Độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L cực đại là:
Một đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π3 so với cường độ dòng điện và lệch pha π2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng 100V, khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn dây lần lượt là:
Đặt một điện áp xoay chiều u=60sin(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L=1πH và tụ điện có điện dung C=50πμF mắc nối tiếp. Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Mạch X có hai phần tử, u nhanh pha hơn i, Ghép X với Y thì thấy trong mạch có biểu thức i=uZ. Hãy xác định phần tử có thể có của Y?
Một máy phát điện xoay chiều với một khung dây có 1000 vòng, quay đều trong từ trường đều có B = 0,11T, diện tích mỗi vòng dây là 90cm2, suất điện động cảm ứng trong khung có giá trị hiệu dụng là 220V. Chu kì của suất điện động là:
Hiệu điện thế do nhà máy phát ra 10kV. Nếu truyền tải ngay hao phí truyền tải sẽ là 5kW. Nhưng nếu trước khi truyền tải hiệu điện thế được nâng lên 40kV thì hao phí trên đường truyền tải là bao nhiêu?
Lần lượt mắc một điện trở R, một cuộn dây, một tụ điện C vào cùng một nguồn điện ổn định và đo cường đọ dòng điện qua chúng thì được các giá trị ( theo thứ tự ) là 1A,1A, và 0A; điện năng tiêu thụ trên R trong thời gian Δt khi đó là Q. Sau đó mắc nối tiếp các linh kiện trên cùng với một ampe kế nhiệt lí tưởng vào một nguồn ổn định thứ hai thì số chỉ ampe kế là 1A. Biết nếu xét trong cùng thời gian Δt thì: điện năng tiêu thụ trên R khi chỉ mắc nó vào nguồn thứ hai là 4Q; còn khi mắc cuộn dây vào nguồn này thì điện năng tiêu thụ trong thời gian này cũng là Q. Hỏi nếu mắc điện trở R nối tiếp với tụ và ampe kế nhiệt vào nguồn thứ hai thì ampe kế chỉ bao nhiêu?
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi u=120√2cos100πt(V) vào đoạn mạch AB gồm đoạn AMchỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết sau khi thay đổi C thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng √2 lần và dòng điện tức thời trong mạch trước và sau khi thay đổi C lệch pha nhau một góc 5π12. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi C có giá trị bằng: