Kết quả:
0/25
Thời gian làm bài: 00:00:00
Trong con lắc lò xo nếu ta tăng khối lượng vật nặng lên \(4\) lần và độ cứng tăng \(2\) lần thì tần số dao động của vật:
Biểu thức nào sau đây xác định cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa?
Chọn phát biểu đúng về sự biến đổi năng lượng của một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ \(T\), tần số \(f\)?
Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = Acos\left( {\omega t} \right)\). Phát biểu nào sau đây sai khi nói về chuyển động của vật?
Chọn phát biểu đúng về tần số của hệ dao động tự do?
Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm có dạng \(x = {\rm{ }}Acos\left( a \right)t\) .Độ dài quỹ đạo của dao động là:
Khi nói về dao động cơ tắt dần, phát biểu nào sau đây sai?
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số ?
Chọn phát biểu sai trong các phương án sau:
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau một góc π/2 với biên độ A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là:
Treo một vật có khối lượng m1 vào con lắc lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T1. Nếu treo quả nặng có khối lượng m2 vào lò xo trên thì nó dao động với chu kì T2. Khi treo cả hai vật vào lò xo thì chúng sẽ dao động với chu kì
Tại một nơi xác định, hai con lắc đơn có độ dài \({l_1}\) và \({l_2}\), dao động điều hoà với chu kì tương ứng \({T_1}\) và \({T_2}\). Tỉ số \(\dfrac{{{T_1}}}{{{T_2}}}\) bằng:
Trạng thái của dao động gồm yếu tố nào?
Một vật dao động điều hòa có phương trình \(x = 5cos(2\pi t)\). Vận tốc của vật khi có li độ $x=3 cm$ là:
Đồ thị vận tốc của một vật cho ở hình bên, phương trình nào dưới đây là phương trình dao động của vật:
Một vật dao động điều hoà với phương trình \(x = 4cos\left( {4\pi t + \dfrac{\pi }{6}} \right)cm\). Tìm số lần vật qua vị trí có gia tốc là \(32{\pi ^2}\left( {cm/{s^2}} \right)\) theo chiều âm trong thời gian \(5,75s\) tính từ thời điểm gốc.
Một lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới có vật $m = 100 (g)$. Vật dao động điều hòa với tần số $f = 5 Hz$, cơ năng là $W=0,08J$ . Lấy $g = 10 m/s^2$, \({\pi ^2} = 10\). Tỉ số động năng và thế năng tại li độ $x = 2 cm$ là:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng lò xo có độ cứng \(k = 120N/m\), vật dao động có khối lượng \(m = 300g\), lấy gia tốc trọng trường \(g = {\pi ^2} = 10m/{s^2}\). Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn \(3cm\) rồi truyền cho vật vận tốc đầu \(80cm/s\) hướng thẳng đứng thì vật dao động điều hòa. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ là:
Tiến hành thí nghiệm do gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là \((119 \pm 1)\) (cm). Chu kì dao động nhỏ của nó là \((2,20 \pm 0,01)\) (s). Lấy \({\pi ^2} = 9,87\) và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là:
Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài: \(s = 2cos7t (cm)\) (t: giây), tại nơi có gia tốc trọng trường \(g = 9,8 (m/s^2)\). Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là:
Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lương m = 1 g, tích điện dương q = 5,66.10-7 C, được treo vào một sợi dây mảnh dài ℓ = 1,4 m trong điện trường đều có phương ngang, E = 104 V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79 m/s2. Ở VTCB, phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại Hà Nội (T = 2s). Ở nhiệt độ trung bình bằng 200C gồm vật nặng m và thanh treo mảnh, nhẹ bằng kim loại có hệ số nở dài \(\alpha = {2.10^{ - 5}}{K^{ - 1}}\). Đưa đồng hồ vào TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình 300C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm so với Hà Nội mỗi ngày bao nhiêu giây. Biết gia tốc trọng trường ở Hà Nội (g = 9,787 m/s2) ở TP.HCM (g = 9,793m/s2)
Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, cơ năng ban đầu của nó là \(6J\). Sau bốn chu kì kể từ lúc bắt đầu dao động thì biên độ của nó giảm đi \(24\% \). Phần cơ năng của con lắc chuyển hóa thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu kì dao động của nó là:
Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Hai vật nặng có cùng khối lượng. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với trục Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều. Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng 0,5s con lắc 1 có động năng bằng một nửa cơ năng của nó, thì thế năng của con lắc 2 khi đó có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là \({x_1} = {\rm{ }}10cos\left( {2pt{\rm{ }} + {\rm{ }}\varphi } \right)\) cm và \({x_2} = {A_2}cos(2\pi t - \dfrac{\pi }{2})cm\) thì dao động tổng hợp là \(x = Acos(2\pi t - \dfrac{\pi }{3})cm\). Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là