• Lớp Học
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
11 lượt xem

I. PHẦN ĐỌC –HIỂU (3,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: …Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con… ( Nói với con, Y Phương) Câu 1/ 0,5 điểm Chỉ ra phép so sánh trong đoạn thơ trên ? Câu 2/ 0,5 điểm Từ “ gập ghềnh” thuộc từ loại gì ? Đặt một câu với từ ấy. Câu 3/ 1 điểm Chỉ ra thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ có trong đoạn thơ. Câu 4/ 1 điểm Theo em, người cha muốn nhắn nhủ con điều gì ? II/ PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1/ 2 điểm Theo em cảm nhận, vì sao người cha trong đoạn thơ lại muốn con: Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Em hãy viết đoạn văn ( khoảng 10 dòng) chia sẻ ý kiến của mình. Câu 2/ 5 điểm Cuộc sống luôn vận động, vì vậy bắt buộc chúng ta không ngừng tìm tòi khám phá để nâng cao hiểu biết của bản thân. Qúa trình đó là sự trải nghiệm. Có những trải nghiệm tạo ra niềm vui, hạnh phúc ( kỉ niệm với thầy cô, bạn bè, một chuyến du lịch thú vị ,...) nhưng cũng có những trải nghiệm để lại nỗi buồn, sự day dứt trong ta ( một lỗi lầm của bản thân ,...) Mỗi trải nghiệm đều cho ta những bài học bổ ích và làm cho chúng ta trưởng thành hơn. Hãy kể lại một trải nghiệm của bản thân em . Giúp mình giải đề nha mn ;-;

1 đáp án
20 lượt xem

Mấu chốt của thành đạt là ở đâu? Có người nói thành đạt là do gặp thời, có người lại cho là do hoàn cảnh bức bách, có người cho là do có điều kiện được học tập, có người lại cho là do có tài năng trời cho. Các ý kiến đó mỗi ý chỉ nói tới một nguyên nhân, mà lại đều là nguyên nhân khách quan, họ quên mất nguyên nhân chủ quan của con người. Thật vậy. Gặp thời tức là gặp may, có cơ hội, nhưng nếu chủ quan không chuẩn bị thì cơ hội cũng sẽ qua đi. Hoàn cảnh bức bách tức là hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục. Nhưng gặp hoàn cảnh ấy có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí; có người lại gồng mình vượt qua. Điều kiện học tập cũng vậy, có người được cha mẹ tạo cho mọi điều kiện thuận lợi, nhưng lại mải chơi, ăn diện, kết quả học tập rất bình thường. Nói tới tài năng thì ai cũng có một chút tài, nhưng đó chỉ mới là một khả năng tiềm tàng, nếu không tìm cách phát huy thì nó cũng bị thui chột. Rút cuộc mấu chốt của thành đạt là ở bản thân chủ quan mỗi người, ở tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp. Không nên quên rằng, thành đạt tức là làm được một cái gì có ích cho mọi người, cho xã hội, được xã hội thừa nhận. ĐỌC ĐOẠN TRÍCH SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: 1. Tìm luận điểm của đoạn trích 2. Nêu dẫn chứng để đưa ra luận điểm đó CẦN GÂP TRƯỚC 8H

1 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
1 đáp án
28 lượt xem
1 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
1 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem

PHIẾU SỐ 7 Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa ông lão đã bô bô: -Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết...cái chính là cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả. Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lật đật bỏ lên nhà trên. -Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính...cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn sai sự mục đích cả! Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác.” (Kim Lân, Làng) 1, Đoạn trích trên kể về tình huống nào? 2, Tại sao tác giả lại để cho ông Hai nói “sai sự mục đích”? 3, “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” sử dụng biện pháp tu từ nào? 4, Đối với người nông dân, căn nhà là một cơ nghiệp. Vậy mà tại sao ông Hai lại sung sướng hả hê khoe: “Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ”. Điều đó có ý nghĩa gì? 5,Trong đoạn trich, có một từ mà ông hai dùng sai đến hai lần. Đó là từ nào? Đáng lẽ ông phải dùng từ gì mới chính xác? Tác giả cố tình để nhân vật dùng sai từ như vậy nhằm mục đích gì? 6, Nhận xét về ngôn ngữ của ông Hai trong đoạn trích. Qua đó, em có cảm nhận gì về nhân vật này? 7, Qua những phẩm chất và hành động của nhân vật ông Hai, bằng một đoạn văn ngắn khoảng 12 câu hãy nêu những suy nghĩ của em về người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp (sử dụng một câu có chứa thành phần khởi ngữ)

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem

Khi chíng ta chỉ nghi đến bản thân mình, cả thế giới xung quanh chỉ còn là những cải bóng.. Và khi chíng ta cảm thấy cô đơn, chíng ta muốn tìm lấy một ai đó để bầu viu, thi chỉ chạm vào những chiếc bóng mà thôi. Nhưng nếu mỗi ngày, chíng ta chịu quan tâm và lắng nghe, thì chíng ta sẽ nhìn thấy đrợc câu chuyện đời của mỗi người, ít nhất là những người thân thiết quamh ta, ta sẽ nhận ra mỗi người đều có một thân phận, những nỗi đau, những thất bại và sai lầm, những ước mộng không thành.. Nhà đó, những người quanh ta trở nên có thực. là những con người hiện hữu ch không chi là những cái. bóng, Và ta sẽ thấy mình không hề đon độc trên thể giới này. Cũng nhc suư vêu thureng là có tht. Khi mà nỗi cô đơn luôn rình rập chíng ta mỗi ngày, thì biết đầu trong một khoảnh khắc đầy may rủi của định mệnh, cải cảm giác không đơn độc ảy lại có thể cửưu lấy cả một đời người! (Phạm Lữ Án, Nếu biết trăm năm là hữu hạn.., NXB Hội nhà văn, 2016) a) Xác định phuơng thức biểu đạt chính của đoạn trích b) Hai câu “Nhờ đó, những người quanh ta trở nên có thục, là những con người hiện hữu chứ không chỉ là những cái bóng. Và ta sẽ thấy mình không hề đơn độc trên thế giới này" được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? c) Theo tác giả, vì sao "khi chúng ta cảm thấy cô đơn, chúng ta muốn từn một ai đó để bấu viu, thì chỉ chạm vào những chiếc bóng mà thôi"? d) Em có đồng tình với quan điểm: "Khi mà nỗi cô đơn luôn rinh rập chúng ta mỗi ngày, thì biết đâu trong một khoảnh khắc đầy may rủi của định mệnh, cái cảm giác không đơn độc ấy lại có thể cứu lấy cả một đời người"? Vi sao? giúp mk vs

2 đáp án
10 lượt xem

Dù con đếm được cát sông Nhưng không đếm được tấm lòng mẹ yêu Dù con đo được sớm chiều Nhưng không đo được tình yêu mẹ hiền Dù con đi hết trăm miền Nhưng tình của mẹ vẫn liền núi Dù con cản được sóng cồn non Nhưng không ngăn được tình thương mẹ dành Dù con đến được trời xanh Nhưng không đến được tâm hành mẹ đi Dù con bất hiếu một khi Tình thương mẹ vẫn thầm thì bên con Dù cho con đã lớn khôn Nhưng tình mẹ vẫn vuông tròn trước sau. Ôi tình mẹ tợ trăng sao Như hoa hồng thắm một mầu thủy chung Tình của mẹ lớn khôn cùng Bao dung vạn loại dung thông đất trời. Ôi tình mẹ đẹp tuyệt vời Làm con hiếu thảo trọn đời khắc ghi! Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên? (0,5 điểm) Câu 2. Xác định đại từ trong câu: Dù con đi hết trăm miền Nhưng tình của mẹ vẫn liền núi non. Câu 3. Xếp các từ: hoa hồng, thầm thì, đất trời vào hai nhóm: từ ghép và từ láy Câu 4. Nội dung của bài thơ trên là gì? Câu 5: Xác định và cho biết biện pháp tu từ từ vựng nào được sử dụng từ dòng 1 đến dòng 14 của bài thơ ? Câu 6. Từ nội dung của bài thơ Em rút ra bài học gì cho bản thân?

2 đáp án
12 lượt xem

Đọc đoạn trích sau trong tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân và trả lời câu hỏi: “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây...”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông. Hay là quay về làng?... Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ... Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay đầu lại làm nô lệ cho thằng Tây[...]. Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ra ông chịu mất hết à? Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Câu 1: Đoạn trích trên thuộc tác phầm nào, của tác giả nào? Câu 2: Trình bày hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa nhan đề của văn bản chứa đoạn trích? Câu 3: Nêu tinh huống truyện cơ bản của tác phẩm trên. Câu 4: Tìm lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích? Cho biết dấu hiệu nhận biết đó là lời dẫn trực tiếp? Câu 5: Đoạn văn trên sử dụng hình thức ngôn ngữ nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng hình thức ngôn ngữ ? Câu 6: Tâm trạng của ông Hai được thể hiện ntn qua câu "Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù".? Câu 7: Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể đó? Câu 8: Tác giả đã đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật nào? Cách chọn điểm nhìn trần thuật đó có tác dụng gì?

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem