• Lớp Học
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
14 lượt xem

Cứu mình với ạ, mình cảm ơn trc ạ. Mình cần gấp ạ. Mình sẽ vote 5 sao cho ạ. 5. Phân tích cấu tạo các câu sau và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào: a) Nhưng tôi không muốn bà vào sân trường, lớp tôi trông thấy, chúng nó lại trêu. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... b) Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 6. Viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép: a) Bé Minh nhà tôi đã tròn một tuổi,………………………………………………...……..… b) Vì Phương luôn chăm chú nghe cô giảng bài……………………………………….……… c) Đêm đã khuya…………………………………………………………………….……….. 7. Tìm 1 từ đồng nghĩa với từ “nhăn nhó” ...................................................................................................................................................... 8. Xác định cặp quan hệ từ có trong câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì. Tôi dù đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường nhưng tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 9. Đặt 1 câu ghép nói về một nhân vật trong câu chuyện trên. ...................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem

BÀI LUYỆN TẬP LẶNG LẼ SA PA Đọc đoạn trích trong truyện ngắn "“Lặng lẽ Sa Pa" của tác giả Nguyễn Thành Long và trả lời câu hỏi: Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: – Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2016) 1. " “Nghề này" mà nhân vật xưng “cháu" nhắc đến trong lời tâm sự của mình là nghề gì? Vì sao nhân vật " “cháu" lại cho rằng đó là công việc “gian khổ”" nhưng cất nó đi lại "“buồn đến chết mất"? 2. Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa". Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” vì sao tác giả lại không đặt tên riêng cho nhân vật mà chỉ gọi họ là “anh thanh niên”, “cô kĩ sư” “ông họa sĩ” “bác lái xe”...? 3. Xét về mục đích nói, câu: “Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?" thuộc kiểu câu gì? Qua lời tâm sự đó, em thấy nhân vật có phẩm chất gì? 4. Phẩm chất nổi bật nhất của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn“Lặng lẽ Sa Pa" là tình yêu nghề, say mê với công việc. Dựa vào văn bản, em hãy viết một đoạn văn theo kiểu quy nạp khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về đặc điểm trên của nhân vật anh thanh niên. Trong đoạn văn có dùng một câu nghi vấn, một câu rút gọn ( gạch chân và chỉ rõ). 5. Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” viết về vẻ đẹp của những người lao động mới. Hãy kể tên một văn bản khác cũng viết về người lao động trong chương trình Ngữ văn 9 và cho biết tên tác giả.

1 đáp án
8 lượt xem
1 đáp án
7 lượt xem

Câu 1. Thể loại truyện cổ tích xuất hiện từ thời kì nào A. Nguyên thủy B. Chiếm hữu nô lệ C. Phong kiến D. Hiện đại Câu 2. Cuộc đấu tranh trong truyện cổ tích là cuộc đấu tranh như thế nào? A. Cuộc đấu tranh giữa người nghèo, người giàu B. Cuộc đấu tranh giữa địa chủ và nông dân C. Cuộc đấu tranh giữa chính nghĩa và phi nghĩa D. Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác Câu 3. Yếu tố thần kì đóng vai trò thế nào trong kho tàng truyện cổ tích? A. Trong tất cả truyện cổ tích B. Trong đa số truyện cổ tích C. Trong một số ít truyện cổ tích D. Không có trong bất cứ truyện nào Câu 4. Nhân vật Sọ Dừa đại diện cho kiểu người nào trong xã hội? A. Kiểu người bị bóc lột B. Kiểu người chịu nhiều bất hạnh C. Kiểu người gặp nhiều may mắn D. Kiểu người bị hắt hủi, coi thường Câu 5. Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện Sọ Dừa là gì? A. Tương phản B. Liệt kê C. Nhân cách hóa D. Phóng đại Câu 6. Tại sao xếp truyện Thánh Gióng vào thể loại truyền thuyết? A. Câu chuyện được kể, lưu truyền từ đời này qua đời khác B. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xa xưa C. Đó là câu chuyện liên quan tới nhân vật lịch sử D. Câu chuyện tưởng tượng, có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo lien quan tới sự thật lịch sử Câu 7. Truyền thuyết Thánh Gióng, không có sự thật lịch sử nào dưới đây? A. Ở làng Gióng, đời Hùng Vương thứ sáu B. Hiện nay vẫn còn đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng C. Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi D. Lúc bấy giờ, giặc Ân tới xâm phạm tới bờ cõi nước ta. Câu 8. Thánh Gióng biểu trưng cho tinh thần gì của dân tộc? A. Tinh thần quật cường chống giặc ngoại xâm B. Sức mạnh thần kì của lòng yêu nước C. Sức mạnh trỗi dậy phi thường của vận nước buổi lâm nguy D. Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm Câu 9. Đơn vị cấu tạo từ là gì? A. Tiếng B. Từ C. Chữ cái D. Nguyên âm Câu 10. Từ phức bao gồm những loại nào dưới đây? A. Từ đơn và từ ghép. B. Từ đơn và từ láy. C. Từ đơn. D. Từ ghép và từ lá

2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
7 lượt xem