• Lớp 9
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
8 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem
1 đáp án
13 lượt xem

16.Tại sao biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại tốn kém? Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải nhỏ nên gây tốn kém. 17.Trên một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới hiệu điện thế 100000 V. Phải dùng hiệu điện thế ở hai đầu dây này là bao nhiêu để công suất hao phí giảm đi hai lần? 200 000 V. 400 000 V. 141 000 V. 50 000 V. 18.Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều? Không còn tác dụng từ. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôi. Tác dụng từ giảm đi. Lực từ đổi chiều.

1 đáp án
13 lượt xem

1.Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều? Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ của từ trường. Liên tục cho một cực của nam châm lại gần rồi ra xa một đầu dây dẫn kín. Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục đó. 2.Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. 3.Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp? Nối hai đầu của đinamô với hai cực của acquy. Cho bánh xe cọ xát mạnh vào núm đinamô. Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây. Cho xe đạp chạy nhanh trên đường. 4.Dòng điện xoay chiều có cường độ và hiệu điện thế luôn thay đổi theo thời gian. Vậy ampe kế xoay chiều chỉ giá trị nào của cường độ dòng điện xoay chiều? Giá trị cực đại. Giá trị cực tiểu. Giá trị trung bình. Giá trị hiệu dụng.

1 đáp án
13 lượt xem

6.Trên cùng một dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng 4 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ tăng 4 lần. giảm 4 lần. tăng 16 lần. giảm 16 lần. 7.Trong hiện tượng cảm ứng điện từ ta nhận biết được điều gì? Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn đặt gần nam châm. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm. Dòng điện xuất hiện khi một cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi cuộn dây chạm vào nam châm. 8.Trên cùng một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới một hiệu điện thế xác định, nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi một nửa thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ thay đổi như thế nào? Tăng lên hai lần. Tăng lên bốn lần. Giảm đi hai lần. Giảm đi bốn lần. 9.Rôto trong máy phát điện xoay chiều luôn là nam châm. luôn là cuộn dây dẫn. có thể là nam châm hoặc cuộn dây dẫn. là bộ phận đứng yên. 10.Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ tăng 2 lần. tăng 4 lần. giảm 2 lần. không tăng, không giảm. 11.Khi nào dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều? Nam châm đang chuyển động thì dừng lại. Cuộn dây dẫn đang quay thì dừng lại. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm. 12.Các bộ phận mà một máy phát điện xoay chiều luôn phải có là nam châm và cuộn dây dẫn. nam châm, cuộn dây dẫn và bộ góp. nam châm và bộ góp. cuộn dây dẫn và bộ góp. 13.Máy biến thế dùng để giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. ( Chuyên Lý cứu em với nhé.-. )

1 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem

Câu 1: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn. C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín Câu 2: Cách nào dưới đây không tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín? A. Cho cuộn dây dẫn chuyển động theo phương song song với các đường sức từ giữa hai nhánh của nam châm chữ U. B. Cho cuộn dây dẫn quay cắt các đường sức từ của nam châm chữ U. C. Cho một đầu của nam châm điện chuyển động lại gần một đầu cuộn dây dẫn. D. Đặt nam châm điện ở trước đầu cuộn dây rồi ngắt mạch điện của nam châm Câu 3: Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp? A. Nối hai đầu của đinomô với hai cực của acquy. B. Cho bánh xe cọ xát mạnh vào núm đinamô. C. Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây. D. Cho xe đạp chạy nhanh trên đường. Câu 4: Trong hiện tượng cảm ứng điện từ ta nhận biết được điều gì? A. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn đặt gần nam châm? B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm. C. Dòng điện xuất hiện khi một cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm. D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi cuộn dây chạm vào nam châm. Câu 5: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín? A. Mắc xen vào cuộn dây dẫn một chiếc pin. B. Dùng một nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây. C. Cho một cực của nam châm chạm vào cuộn dây dẫn. D. Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây. Câu 6: Có một nam châm và ống dây như hình vẽ, để tạo ra dòng điện cảm ứng người ta dùng cách nào A. Đưa cực nam châm lại gần B. đưa cực nam châm ra xa ống dây C. quay nam châm xung quanh 1 trục thẳng đứng. D. Cả A ; B ; C đúng Câu 7: Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây? A. Một cuộn dây dẫn kín nằm cạnh một thanh nam châm. B. Nối hai cực của một thanh nam châm với hai đầu của một dây dẫn. C. Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Cho thanh nam châm rơi từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín. Câu 8: Trong thí nghiệm bố trí như hình vẽ, biết rằng khi đưa nam châm từ ngoài vào trong lòng cuộn dây thì đèn LED màu đỏ sáng, đèn LED màu vàng không sáng. Khi kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây thì đèn LED màu đỏ không sáng, đèn LED màu vàng sáng. Hỏi khi đưa cuộn dây lại gần nam châm thì điều gì xảy ra? A. Đèn LED màu đỏ sáng, đèn LED màu vàng không sáng. B. Đèn LED màu đỏ không sáng, đèn LED màu vàng sáng. C. Cả hai đèn không sáng. D. Cả hai đèn sáng Câu 9: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. luôn luôn tăng. B. luôn luôn giảm. C. luân phiên tăng, giảm. D. luôn luôn không đổi. Câu 10: Trong các cách sau đây dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng (hình vẽ), cách nào đúng? A. Dịch chuyển con chạy của biến trở R. B. Đóng ngắt điện K. C. Ngắt điện K đang đóng, mở ngắt K. D. Cả ba cách trên đều đúng.

2 đáp án
15 lượt xem