16.Tại sao biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại tốn kém? Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải nhỏ nên gây tốn kém. 17.Trên một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới hiệu điện thế 100000 V. Phải dùng hiệu điện thế ở hai đầu dây này là bao nhiêu để công suất hao phí giảm đi hai lần? 200 000 V. 400 000 V. 141 000 V. 50 000 V. 18.Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều? Không còn tác dụng từ. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôi. Tác dụng từ giảm đi. Lực từ đổi chiều.
1 câu trả lời
Câu 16: A
Biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại tốn kém vì: Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
Câu 17: C
Ta có:
\(\begin{array}{l}
\dfrac{{{P_{h{p_1}}}}}{{{P_{h{p_2}}}}} = {\left( {\dfrac{{{U_2}}}{{{U_1}}}} \right)^2} \Rightarrow 2 = {\left( {\dfrac{{{U_2}}}{{100000}}} \right)^2}\\
\Rightarrow {U_2} = 100000\sqrt 2 \left( V \right)
\end{array}\)
Câu 18: D
Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm