Các lý thuyết , công thức về môn vật lý `9` Từ đầu năm đến giờ YC : Có tâm giùm em ạ , mong ko trả lời qua loa hay spam Có tâm `=>` Có hay nhất
2 câu trả lời
Định luật ôm
I = U / R, Trong đó:
- I: Cường độ dòng điện (A)
- U: Hiệu điện thế (V)
- R: Điện trở (Ω)
Điện trở
Một số công thức điện trở cần thiết cần chú ý:
- R = U / I
- Điện trở mạch nối tiếp: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn
- Điện trở mạch song song: Rtd= 1 / R1+1 / R2+…+ 1 / Rn
- Điện trở của dây dẫn: R = ρl / s
Trong đó:
- l: chiều dài dây (m)
- S: tiết diện của dây (m2 )
- ρ điện trở suất (Ωm)
- R điện trở (Ω)
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
- Trong mạch nối tiếp: I = I1 = I2 =…= In và U = U1 + U2 +…+ Un
- Trong mạch song song: I = I1 + I2 +…+ In và U = U1 = U2 =…= Un
Công suất điện
P = U.I, trong đó:
- P: công suất (W)
- U: hiệu điện thế (V)
- I: cường độ dòng điện (A)
Nếu trong mạch có điện trở thì chúng ta cũng có thể áp dụng công thức được suy ra từ định luật ôm:
Công của dòng điện
A = P.t = U.I.t, trong đó:
- A: công dòng điện (J)
- P: công suất điện (W)
- t: thời gian (s)
- U: hiệu điện thế (V)
- I: cường độ dòng điện (A)
Hiệu suất sử dụng điện
H = A1 / A * 100%. Trong đó:
- A1: năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
- A: điện năng tiêu thụ.
Định luật Jun – Lenxơ
Q = I2.R.t, trong đó ta có:
- Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
- I: cường độ dòng điện (A)
- R: điện trở ( Ω )
- t: thời gian (s)
Xem rõ hơn định luật Jun – Lenxo.
Công thức tính nhiệt lượng
Q=m.c.Δt, trong đó ta có:
- m: khối lượng (kg)
- c: nhiệt dung riêng (JkgK)
- Δt: độ chênh lệch nhiệt độ (0C)
Công thức điện từ lớp 9
Hao phí tỏa nhiệt trên dây dẫn được tính bằng công thức.
Trong đó:
- P: công suất (W)
- U: hiệu điện thế (V)
- R: Điện trở (Ω)
Công thức quang học lớp 9Công thức của thấu kính hội tụ
- Tỉ lệ chiều cao của vật và ảnh: h/h’= d/d’
- Mối quan hệ giữa d và d’: 1/f= 1/d+ 1/d’
Trong đó:
- d: Khoảng cách từ vật đến thấu kính
- d’: Khoản cách từ ảnh tới thấu kính
- f là tiêu cự của thấu kính
- h là chiều cao của vật
- h’ là chiều cao của ảnh
Công thức của thấu kính phân kỳ
Tỷ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’
Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d – 1/d’
Trong đó:
- d là khoảng cách từ vật đến thấu kính
- d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
- f là tiêu cự của thấu kính
- h là chiều cao của vật
- h’ là chiều cao của ảnh
Để nhớ rõ hơn công thức về thấu kính hội tụ và phân kì thì chúng ta cần phải so sánh sự giống và khác nhau giữa chúng, từ đó có thể đưa ra được cách học thuộc nhớ lâu và hiệu quả nhất.
Công thức về sự tạo ảnh trong phim
Công thức: h/h’= d/d’
Trong đó:
- d là khoảng cách từ vật đến vật kính
- d’ là khoảng cách từ phim đến vật kính
- h là chiều cao của vật
- h’ là chiều cao của ảnh trên phim
Định luật ôm
I = U / R, Trong đó:
- I: Cường độ dòng điện (A)
- U: Hiệu điện thế (V)
- R: Điện trở (Ω)
Điện trở
Một số công thức điện trở cần thiết cần chú ý:
- R = U / I
- Điện trở mạch nối tiếp: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn
- Điện trở mạch song song: Rtd= 1 / R1+1 / R2+…+ 1 / Rn
- Điện trở của dây dẫn: R = ρl / s
Trong đó:
- l: chiều dài dây (m)
- S: tiết diện của dây (m2 )
- ρ điện trở suất (Ωm)
- R điện trở (Ω)
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
- Trong mạch nối tiếp: I = I1 = I2 =…= In và U = U1 + U2 +…+ Un
- Trong mạch song song: I = I1 + I2 +…+ In và U = U1 = U2 =…= Un
Công suất điện
P = U.I, trong đó:
- P: công suất (W)
- U: hiệu điện thế (V)
- I: cường độ dòng điện (A)
Nếu trong mạch có điện trở thì chúng ta cũng có thể áp dụng công thức được suy ra từ định luật ôm:
Công của dòng điện
A = P.t = U.I.t, trong đó:
- A: công dòng điện (J)
- P: công suất điện (W)
- t: thời gian (s)
- U: hiệu điện thế (V)
- I: cường độ dòng điện (A)
Hiệu suất sử dụng điện
H = A1 / A * 100%. Trong đó:
- A1: năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
- A: điện năng tiêu thụ.
Định luật Jun – Lenxơ
Q = I2.R.t, trong đó ta có:
- Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
- I: cường độ dòng điện (A)
- R: điện trở ( Ω )
- t: thời gian (s)
Xem rõ hơn định luật Jun – Lenxo.
Công thức tính nhiệt lượng
Q=m.c.Δt, trong đó ta có:
- m: khối lượng (kg)
- c: nhiệt dung riêng (JkgK)
- Δt: độ chênh lệch nhiệt độ (0C)
Công thức điện từ lớp 9
Hao phí tỏa nhiệt trên dây dẫn được tính bằng công thức.
Trong đó:
- P: công suất (W)
- U: hiệu điện thế (V)
- R: Điện trở (Ω)
Công thức quang học lớp 9Công thức của thấu kính hội tụ
- Tỉ lệ chiều cao của vật và ảnh: h/h’= d/d’
- Mối quan hệ giữa d và d’: 1/f= 1/d+ 1/d’
Trong đó:
- d: Khoảng cách từ vật đến thấu kính
- d’: Khoản cách từ ảnh tới thấu kính
- f là tiêu cự của thấu kính
- h là chiều cao của vật
- h’ là chiều cao của ảnh
Công thức của thấu kính phân kỳ
Tỷ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’
Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d – 1/d’
Trong đó:
- d là khoảng cách từ vật đến thấu kính
- d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
- f là tiêu cự của thấu kính
- h là chiều cao của vật
- h’ là chiều cao của ảnh
Để nhớ rõ hơn công thức về thấu kính hội tụ và phân kì thì chúng ta cần phải so sánh sự giống và khác nhau giữa chúng, từ đó có thể đưa ra được cách học thuộc nhớ lâu và hiệu quả nhất.
Công thức về sự tạo ảnh trong phim
Công thức: h/h’= d/d’
Trong đó:
- d là khoảng cách từ vật đến vật kính
- d’ là khoảng cách từ phim đến vật kính
- h là chiều cao của vật
- h’ là chiều cao của ảnh trên phim