• Lớp 9
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
1 đáp án
16 lượt xem

Câu 30: Cách nói: “Người đồng mình thô sơ da thịt” gợi cho em hình dung thế nào về con người nơi đây: A. Chân chất, khỏe mạnh. B. Khoẻ mạnh, tự chủ. C. Chân chất, tự chủ D. Chân chất, khỏe mạnh, tự chủ trong cuộc sống. Câu 31: Người cha nói với con về: “Người đồng mình chẳng mấy ai nhỏ bé” và “không bao giờ nhỏ bé được”, em hiểu thế nào về ý muốn của người cha? A. Con người không nhỏ bé, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. B. Con cần noi gương, tiếp bước truyền thống, không được khác đi, không đánh mất mình. C. Tự hào về rừng núi giàu có. D. Ý A và B là ý đúng. Câu 32: Qua bài: “Nói với con”, em hiểu gì về cuộc sống của người dân miền núi. A. Đầy sức sống, mạnh mẽ, bền bỉ. B. Tâm hồn gắn bó với quê hương, dân tộc. C. Anh hùng, bất khất, thông minh, trí tuệ. D. Câu A và B là hai câu đúng. Câu 33: Tác giả của bài thơ "Mây và sóng" là của: A. Ta-go B. Pus-kin C. Ô.Hen-ry D. M.Gor-ki Câu 34: Nhân vật trữ tình của bài thơ "Mây và sóng" là: A. Mây B. Sóng C. Em bé D. Mẹ Câu 35: Em bé trong bài “Mây và sóng” có nhu cầu gì khi nói rằng “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?” A. Muốn đi chơi cùng mây. B. Muốn đi chơi cùng mây và cùng mẹ. C. Không muốn đi chơi mà ờ nhà với mẹ dù rất muốn đi. D. Ý A và B là ý đúng. Câu 36: Theo em, khi nghe em bé từ chối lời rủ của mây, người mẹ sẽ có thái độ thế nào? A. Vui vì con ngoan. B. Có thể cho phép con đi chơi, vì yêu con. C. Mẹ muốn đi chơi nhưng có mình cùng đi. D. Ý A và B là ý đúng. Câu 37: Tác giả “Những ngôi sao xa xôi” là: A. Ông Lê Minh Khuê B. Bà Lê Minh Khuê C. Nguyễn Minh Châu D. Nguyễn Thành Long Câu 38: Nhan đề của truyện là “Nhưng ngôi sao xa xôi”. Theo em, tên truyện mang ý nghĩa nào? A. Hoán dụ B. Liên tưởng C. So sánh. D. Ẩn dụ Câu 39: Theo em cách hiểu như trên, nhân vật nào là “Những ngôi sao xa xôi” A. Chị Phương Định. B. Chị Thao C. Nho D. Cả 3 nhân vật trên. Câu 40: Qua truyện “Những ngôi sao xa xôi”, em thu nhận được những điểm mới nào trong cách kể chuyện của tác giả? A. Giong trần thuật tự nhiên. B. Câu văn linh hoạt, phóng túng. C. Lời văn trau chuốt. D. Cả ý A và B là ý đúng.

1 đáp án
13 lượt xem

Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" là gì? A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. B. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh. D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Câu 2: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào? A. Chứng minh. B. Giải thích C. Bình luận D. Phân tích. Câu 3: Trong bài viết "Phong cách Hồ Chí Minh" tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống những ai? A. Những vị lãnh tụ của các dân tộc trên thế giới. B. Các danh nho Việt Nam thời xưa. C. Các danh nho Trung Quốc thời xưa. D. Các vị lãnh tụ nhà nước ta đương thời. Câu 4: Vì sao văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của Mác-ket được coi là một văn bản nhật dụng? A. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả. B. Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm. C. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời. D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn. Câu 5: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của Mác-ket? A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất. B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó. C. Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang. D. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân. Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản "Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em"? A. Là một văn bản biểu cảm. B. Là một văn bản tự sự. C. Là một văn bản thuyết minh. D. Là một văn bản nhật dụng. Câu 7: Những vấn đề nêu ra trong văn bản tuyên bố trực tiếp liên quan đến bối cảnh thế giới vào thời điểm nào? A. Những năm cuối thế kỉ XIX. B. Những năm đầu thế kỉ XX. C. Những năm giửa thế kỉ XX. D. Những năm cuối thế kỉ XX. Câu 8: Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì? A. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền. B. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến. C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay. D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kì lạ từ trước đến nay. Câu 9: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương? A. Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. B. Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngon ngọt khôn khéo khuyên lơn. C. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình. Câu 10: Từ "xanh" trong câu "sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ" dùng để chỉ cái gì? A. Mặt đất. B. Mặt trăng C. Ông trời. D. Thiên nhiên.

1 đáp án
17 lượt xem