Câu 30: Cách nói: “Người đồng mình thô sơ da thịt” gợi cho em hình dung thế nào về con người nơi đây: A. Chân chất, khỏe mạnh. B. Khoẻ mạnh, tự chủ. C. Chân chất, tự chủ D. Chân chất, khỏe mạnh, tự chủ trong cuộc sống. Câu 31: Người cha nói với con về: “Người đồng mình chẳng mấy ai nhỏ bé” và “không bao giờ nhỏ bé được”, em hiểu thế nào về ý muốn của người cha? A. Con người không nhỏ bé, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. B. Con cần noi gương, tiếp bước truyền thống, không được khác đi, không đánh mất mình. C. Tự hào về rừng núi giàu có. D. Ý A và B là ý đúng. Câu 32: Qua bài: “Nói với con”, em hiểu gì về cuộc sống của người dân miền núi. A. Đầy sức sống, mạnh mẽ, bền bỉ. B. Tâm hồn gắn bó với quê hương, dân tộc. C. Anh hùng, bất khất, thông minh, trí tuệ. D. Câu A và B là hai câu đúng. Câu 33: Tác giả của bài thơ "Mây và sóng" là của: A. Ta-go B. Pus-kin C. Ô.Hen-ry D. M.Gor-ki Câu 34: Nhân vật trữ tình của bài thơ "Mây và sóng" là: A. Mây B. Sóng C. Em bé D. Mẹ Câu 35: Em bé trong bài “Mây và sóng” có nhu cầu gì khi nói rằng “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?” A. Muốn đi chơi cùng mây. B. Muốn đi chơi cùng mây và cùng mẹ. C. Không muốn đi chơi mà ờ nhà với mẹ dù rất muốn đi. D. Ý A và B là ý đúng. Câu 36: Theo em, khi nghe em bé từ chối lời rủ của mây, người mẹ sẽ có thái độ thế nào? A. Vui vì con ngoan. B. Có thể cho phép con đi chơi, vì yêu con. C. Mẹ muốn đi chơi nhưng có mình cùng đi. D. Ý A và B là ý đúng. Câu 37: Tác giả “Những ngôi sao xa xôi” là: A. Ông Lê Minh Khuê B. Bà Lê Minh Khuê C. Nguyễn Minh Châu D. Nguyễn Thành Long Câu 38: Nhan đề của truyện là “Nhưng ngôi sao xa xôi”. Theo em, tên truyện mang ý nghĩa nào? A. Hoán dụ B. Liên tưởng C. So sánh. D. Ẩn dụ Câu 39: Theo em cách hiểu như trên, nhân vật nào là “Những ngôi sao xa xôi” A. Chị Phương Định. B. Chị Thao C. Nho D. Cả 3 nhân vật trên. Câu 40: Qua truyện “Những ngôi sao xa xôi”, em thu nhận được những điểm mới nào trong cách kể chuyện của tác giả? A. Giong trần thuật tự nhiên. B. Câu văn linh hoạt, phóng túng. C. Lời văn trau chuốt. D. Cả ý A và B là ý đúng.

1 câu trả lời

Câu 30: Cách nói: “Người đồng mình thô sơ da thịt” gợi cho em hình dung thế nào về con người nơi đây:
A. Chân chất, khỏe mạnh.
B. Khoẻ mạnh, tự chủ.
C. Chân chất, tự chủ
D. Chân chất, khỏe mạnh, tự chủ trong cuộc sống.
Câu 31: Người cha nói với con về: “Người đồng mình chẳng mấy ai nhỏ bé” và “không bao
giờ nhỏ bé được”, em hiểu thế nào về ý muốn của người cha?
A. Con người không nhỏ bé, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
B. Con cần noi gương, tiếp bước truyền thống, không được khác đi, không đánh mất mình.
C. Tự hào về rừng núi giàu có.
D. Ý A và B là ý đúng.
Câu 32: Qua bài: “Nói với con”, em hiểu gì về cuộc sống của người dân miền núi.
A. Đầy sức sống, mạnh mẽ, bền bỉ.
B. Tâm hồn gắn bó với quê hương, dân tộc.
C. Anh hùng, bất khất, thông minh, trí tuệ.
D. Câu A và B là hai câu đúng.
Câu 33: Tác giả của bài thơ "Mây và sóng" là của:
A. Ta-go
B. Pus-kin
C. Ô.Hen-ry
D. M.Gor-ki

Tác giả của bài thơ "Mây và sóng" là của: Ta - go

=> Chọn A
Câu 34: Nhân vật trữ tình của bài thơ "Mây và sóng" là:
A. Mây
B. Sóng
C. Em bé
D. Mẹ
Câu 35: Em bé trong bài “Mây và sóng” có nhu cầu gì khi nói rằng “Nhưng làm thế nào mình
lên đó được?”
A. Muốn đi chơi cùng mây.
B. Muốn đi chơi cùng mây và cùng mẹ.
C. Không muốn đi chơi mà ờ nhà với mẹ dù rất muốn đi.
D. Ý A và B là ý đúng.
Câu 36: Theo em, khi nghe em bé từ chối lời rủ của mây, người mẹ sẽ có thái độ thế nào?
A. Vui vì con ngoan.
B. Có thể cho phép con đi chơi, vì yêu con.
C. Mẹ muốn đi chơi nhưng có mình cùng đi.
D. Ý A và B là ý đúng.
Câu 37: Tác giả “Những ngôi sao xa xôi” là:
A. Ông Lê Minh Khuê
B. Bà Lê Minh Khuê
C. Nguyễn Minh Châu
D. Nguyễn Thành Long

Tác giả “Những ngôi sao xa xôi” là: Bà Lê Minh Khuê

=> Chọn B
Câu 38: Nhan đề của truyện là “Nhưng ngôi sao xa xôi”. Theo em, tên truyện mang ý nghĩa
nào?
A. Hoán dụ
B. Liên tưởng
C. So sánh.
D. Ẩn dụ
Câu 39: Theo em cách hiểu như trên, nhân vật nào là “Những ngôi sao xa xôi”
A. Chị Phương Định.
B. Chị Thao
C. Nho
D. Cả 3 nhân vật trên.
Câu 40: Qua truyện “Những ngôi sao xa xôi”, em thu nhận được những điểm mới nào trong
cách kể chuyện của tác giả?
A. Giong trần thuật tự nhiên.
B. Câu văn linh hoạt, phóng túng.
C. Lời văn trau chuốt.
D. Cả ý A và B là ý đúng.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu : “Không chỉ học ở trường lớp, chúng ta còn có thể học hỏi từ chính những trải nghiệm trong cuộc sống, dưới nhiều hình thức. Học là việc cả đời, chẳng bao giờ kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp. Đối với một số người, việc học kéo dài liên tục và suốt đời, không hề có một giới hạn nào cho sự học hỏi. Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng. Nhà văn Conrad Squies luôn tâm niệm: “Học hỏi giống như sự hình thành các cơ bắp trong lĩnh vực kiến thức, tạo nền tảng cho sự thông thái, khôn ngoan”. Và dĩ nhiên, để thành công trong cuộc sống, để sống bình an trong một thế giới đầy biến động như hiện nay thì bạn cần phải trải nghiệm để tích lũy kinh nghiệm sống, để nâng cao những kỹ năng làm việc của bản thân mình.” (Theo Cho đi là còn mãi – Azim Jamal & Harvey McKinnon, biên dịch : Huế Phương, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, năm 2017, tr. 67) Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. Xác định biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích. Câu 3. Em có đồng tình với quan niệm của tác giả :“Học là việc cả đời, chẳng bao giờ kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp.” ? Vì sao? Câu 4. Em hiểu thế nào về ý kiến : “Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng.”

3 lượt xem
2 đáp án
18 giờ trước