• Lớp 9
  • Hóa Học
  • Mới nhất

Câu 1. Cho các dung dịch: NaOH, KCl, H2SO4, KNO3. Dung dịch làm quì tím chuyển đỏ là A. NaOH B. KNO3 C. H2SO4 D. KCl Câu 2. Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3. Dãy các bazơ đều bị nhiệt phân huỷ là A. Cu(OH)2, Ba(OH)2 C. KOH, Ba(OH)2 B. KOH, Fe(OH)3 D. Cu(OH)2, Fe(OH)3 Câu 3. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào tác dụng được với nhau ở nhiệt độ thường? A. KNO3 và NaCl C. Mg và H2O B. CO2 và Ca(OH)2 D. FeSO4 và Cu Câu 4. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch K2SO4. Hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa màu trắng. C. có bọt khí thoát ra. B. xuất hiện kết tủa màu xanh. D. có kết tủa màu nâu đỏ. Câu 5. Axit HCl không phản ứng đư¬¬ợc với chất nào sau đây? A.Zn B. Fe2O3 C. Cu(OH)2 D. CO2 Câu 6. Tr¬ường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch của các cặp chất sau? A. Dung dịch NaCl và dung dịch AgNO3 C. Dung dịch ZnSO4 và dung dịch CuCl2 B. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch KCl D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch AlCl3 Câu 7. Chỉ dùng thêm nư¬¬ớc và quì tím, có thể phân biệt đ¬¬ược các oxit A.MgO, Na2O, K2O. C. P2O5, MgO, K2O B.Al2O3, ZnO, Na2O. D. CaO, MgO, FeO Câu 8. Trong thành phần khí thải của các nhà máy có các khí gây ô nhiễm không khí như CO2, SO2. Để loại bỏ các khí trên, người ta dùng chất nào trong các chất sau? A. dung dịch muối ăn. C. dung dịch axit clohiđric. B. dung dịch kali sunfat. D. dung dịch canxi hiđroxit. Câu 9. Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch (có xảy ra phản ứng với nhau)? A. KOH và Na2CO3. C. Ba(OH)2 và Na2SO4. B. NaOH và K2SO4 D. H2SO4 và KNO3 Câu 10. Có các dung dịch: H2SO4, NaCl, Ba(NO3 )2. Chỉ dùng thêm quỳ tím và một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Kim loại Na C. Dung dịch AgNO3 B. Phenolphtalêin D. Kim loại Zn

2 đáp án
12 lượt xem

Câu 20. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. SO2, B. Na2O. C. CO2, D. P2O5 Câu 21. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là A. Na2O. B. CuO. C. SO3. D. CaO. Câu 22. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng. A. Xuất hiện kết tủa màu trắng B. Không có hiện tượng gì. C. Xuất hiện kết tủa màu xanh. D. Có chất khí bay lên. Câu 23. Dung dịch nào làm quỳ tím đổi sang màu đỏ là A. NaOH. B. HCl . C. KCl . D. KNO3. Câu 24. Cho các bazơ sau : Cu(OH)2, KOH, Ba(OH)2 , Fe(OH)3 bazơ nào đều bị nhiệt phân? A. Cu(OH)2, Ba(OH)2 C. KOH, Ba(OH)2 B. KOH, Fe(OH)3 D. Cu(OH)2, Fe(OH)3 Câu 25 Dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit clohiđric là: A. Zn(NO3)2 B. NaNO3. C. AgNO3. D. Cu(NO3)2. Câu 26. Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là: A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước Câu 27. Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch A.NaOH và HCl . B. H2SO4 và BaCl2 . C. KCl và NaNO3¬ . D.NaCl và AgNO3 . Câu 28. Cặp chất nào không tồn tại trong cùng một dung dich khi trộn hai dung dịch với nhau A. Na2CO3 và KCl C. NaCl và AgNO3 B. Na2SO4 và AlCl3 D. ZnSO4 và CuCl2 Câu 29. Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học: A .CaCO3 . B. Ca3(PO4)2 . C.Ca(OH)2 . D.CaCl2 . Câu 30 Dung dịch HCl tác dụng được với dãy các kim loại nào sau đây ? A. Al, Mg, Fe. B. Fe, Ag, Al. C. Cu, Al, Mg. D. Mg, Fe, Ag.

2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1. Trong tất cả các kim loại sau đây, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 2. Trong tất cả các kim loại sau đây, kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Vonfam. B. Đồng. C. Sắt. D. Kẽm. Câu 3. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Hg. B. Al. C. Fe. D. W. Câu 4. Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn vì A. là kim loại rất cứng. B. là kim loại có khối lượng phân tử lớn. C. là kim loại rất mềm. D. là kim loại có nhiệt độ nóng chảy rất cao. Câu 5. Trong các kim loại sau, kim loại nào dẻo nhất? A. Đồng. B. Nhôm. C. Bạc. D. Vàng. Câu 6. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (khối lượng riêng nhỏ nhất)? A. Liti. B. Natri. C. Kali. D. Rubiđi. Câu 7. Kim loại nào ở điều kiện thường có thể lỏng? A. Na. B. Ca. C. Li. D. Hg. Câu 8. Kim loại nào nặng nhất trong các kim loại sau? A. Ag. B. Hg. C. Cu. D. Al. Câu 9. Kim loại nào được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ? A. Na. B. Fe. C. Al. D. K. Câu 10. Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là A. Ag, Cu. B. Ag, Al. C. Ag, Au. D. Au, Al. Câu 11. Chọn các phát biểu đúng: (1) Vàng là kim loại có tính dẻo cao nhất. (2) Kim loại nào dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt. (3) Tất cả các kim loại đều có tính ánh kim. (4) Mọi kim loại đều cháy được trong oxi. A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2). Câu 12. Trong các kim loại sau đây, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Bạc. B. Đồng. C. Sắt. D. Nhôm. Câu 13. Chọn câu trả lời đúng: A. Tất cả các kim loại đều tồn tại ở thể rắn. B. Kim loại có ánh kim. C. Kim loại dẫn điện, không dẫn nhiệt. D. Kim loại có tính dẻo và giòn. Câu 14. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có …(1)… cao. b. Bạc, vàng được dùng làm …(2)… vì có ánh kim rất đẹp. c. Nhôm được dùng làm vỏ máy bay do …(3)… và …(4)… d. Đồng và nhôm được dùng làm …(5)… là do dẫn điện tốt. (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là: A. nhiệt độ nóng chảy, đồ trang sức, mềm, dẻo, dây điện. B. độ cứng, dây điện, nhẹ, bền, đồ trang sức. C. độ dẻo, đồ trang sức, cứng, bền, dây điện. D. nhiệt độ nóng chảy, đồ trang sức, nhẹ, bền, dây điện. Câu 15. Độ dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Bản chất của kim loại. B. Nhiệt độ của môi trường. C. Pha thể tích bên trong hay pha bề mặt bên ngoài của kim loại. D. Cả A, B, C. Câu 16. Phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế A. kim loại hoạt động mạnh như Ca, Na, K. B. kim loại hoạt động yếu. C. kim loại hoạt động trung bình. D. kim loại hoạt động trung bình và yếu. Câu 17. Kim loại nhôm bị hòa tan bởi H2SO4 loãng, thu được muối sunfat và khí H2. Phản ứng mô tả đúng hiện tượng trên là A. 2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2. B. 2Al + H2SO4 → Al2SO4 + H2. C. Al + 3H2SO4 → Al(SO4)3 + H2. D. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. Câu 18. Ngâm một viên kẽm sạch trong dung dịch CuSO4. Câu mô tả đúng nhất cho hiện tượng quan sát được là A. không có hiện tượng nào xảy ra. B. một phần viên kẽm bị hòa tan, có một lớp màu đỏ bám ngoài viên kẽm và màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. C. không có chất mới sinh ra, chỉ có viên kẽm bị hòa tan. D. kim loại đồng màu đỏ bám ngoài viên kẽm, viên kẽm không bị hòa tan. Câu 19. Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4, xảy ra hiện tượng A. không có dấu hiệu gì. B. có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. C. có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. D. có khí thoát ra, dung dịch không bị đổi màu. Câu 20. Axit H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2. B. NaOH, CuO, Zn, Ag. C. Mg(OH)2, CaO, K2SO3, SO2. D. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2. Câu 21. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl? A. Fe. B. Fe2O3. C. SO2. D. NaOH. Câu 22. Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai? A. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng là: Cu, Ag. B. Kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 là: Fe, Al, Mg. C. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội là: Fe, Al. D. Tất cả kim loại trên không tan trong nước ở nhiệt độ thường. Câu 23. Để tách riêng các chất khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. HCl và HNO3. B. NaOH và HCl. C. HCl và CuCl2. D. H2O và H2SO4. Câu 24. Cho phản ứng: Zn + CuSO4 → muối X + kim loại Y. X là A. ZnSO4. B. CuSO4. C. Cu. D. Zn. Câu 25. Nhúng một thanh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. Phản ứng xảy ra là A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. B. Fe + Cu2SO4 → FeSO4 + 2Cu. C. 2Fe + 3CuSO4 → Fe2(SO4)3 + 3Cu. D. 2Fe + 3Cu2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6Cu.

1 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem