Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 9
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Hóa Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hòa tan 12 gam hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của Al, Ag trong hỗn hợp lần lượt là
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho lượng dư bột kim loại Fe vào 200ml dung dịch HCL 1M, khi thoát ra dc dẫn qua ống đựng CuO dư nung nóng thì thu được 5,6g Cu. Tính hiệu suất của phản ứng
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hỗn hợp A gồm Cu và Cup.Cho 8g A vào dd HCL vừa đủ , phản ứng kết thúc còn lại 4g chất rắn ko tan . Khối lượng HCL đã dùng là : A . 36,5g B. 7,3g C.3,65g D1,825g
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hỗn hợp A gồm 4,76g bột sắt và 2,4 g bột S.Nung hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn B .Cho dung dich HCl dư tác dụng với chất rắn B thu được hỗn hợp khí C. Tính thể tích của hỗn hợp khí C
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khứ 4,8 gam Fe2O bằng CO thu được 3,648 gam chất rắn A. Và khí B Tính TP% khối lượng mỗi chất trong A. (gs oxit sắt chỉ bị khử thành sắt kim loại)
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dung dịch H2SO4 loãng, khí SO2 đều tác dụng với: A. Ca(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)3 , KOH B.Cu(OH)2, Ba(OH)2, Zn(OH)2 , KOH C. Ca(OH)2, Fe(OH)3, NaOH, KOH D.Ca(OH)2, Ba(OH)2, NaOH, KOH
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho muối canxi cacbonattác dụng với 22,8g dung dịch axit clohiđric(lấy dư), sau phản ứng thu được 1,68 lít khí cacbon đioxit ở điều kiện tiêu chuẩn a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượngcanxi cacbonattham gia phản ứngtrên. c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng. d/ Sau phản ứng người ta phải dùng 50 ml dung dịch NaOH 1M để trung hòa hết lượng axit dư.Tính nồng độ % của dung dịch axit clohiđric đã sử dụng (Biết Ca: 40 ; H: 1; Cl: 35,5 ; C:12 ; O: 16 ; Na: 23)
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đốt cháy hoàn toàn 9,2g hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng Ca(OH)2 dư. Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 10,8g và bình 2 tăng 11,6g. Xác định công thức phân tử của A và viết các công thức cấu tạo có thể có của A GIÚP MÌNH VỚI, HỨA VOTE 5 🌟
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hỗn hợp A gồm 4,76g bột sắt và 2,4 g bột S.Nung hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn B .Cho dung dich HCl dư tác dụng với chất rắn B thu được hỗn hợp khí C. Tính thể tích của hỗn hợp khí C
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bài 1: Cho 3,92g bột sắt vào 200ml dd CuSO4 10% (D = 1,12g/ml). a) Tính khối lượng kim loại mới tạo thành. b) Tính nồng độ mol của chất có trong dd sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài 2: Trộn 60ml dd có chứa 4,44g CaCl2¬ với 140ml dd có chứa 3,4g AgNO3. a) Cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTHH. b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra. c) Tính CM của chất còn lại trong dd sau phản ứng. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 3: Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo (dư) tạo thành 23,4g muối. Xác định tên kim loại A, biết A có hóa trị I. giúp mk vs ạ
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dùng 11,2 lít CO để khử 14,4 gam oxit sắt thu được khí A. Tỷ khối của A so với H2 là 17,2 và chất rắn B a,chứng minh oxit sắt bị khử hết b,tìm công thức oxit sắt
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho 20 g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II và III vào dung dịch HCl 0,5 M vừa đủ thu được dung dịch A và 1,344 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Thể tích dung dịch HCl đã dùng và giá trị của m là?
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 4 dung dịch mất nhãn sau: HCl, NaOH, KNO3, Na2SO4
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5 Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO. Câu 3: (Mức 1)Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2. Câu 4: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3. Câu 5: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2 Câu 6: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là bazơ. B. Axit, sản phẩm là bazơ. C. Nước, sản phẩm là axit D. Bazơ, sản phẩm là axit. Câu 7: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit.B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ.D. Axit, sản phẩm là muối và nước. Câu 8: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit.B. Axit, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ.D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. Câu 9: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là: A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2. giúp
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hòa tan 16g CuO vào HCl thu được muối và nước. Tính khối HCl cần dùng và khối lượng muối tạo thành.
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
câu1: Nêu hiện tượng, viết PTHH xảy ra(nếu có) ở các thí nghiệm sau: a, Cho mảnh kẽm vào dung dịch axit clohidric b, Cho sắt vào dung dịch đồng clorua câu 2: Hoà tan hoàn toàn 0,56gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng 19,6% vừa đủ a, Viết PTHH b, Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích H2 thoát ra dktc c, Cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 loãng để hoà tan Fe
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dùng khí H2 để khử hết 50g hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit Biết t rong hỗn hợp sắt (III) oxit chiếm 80% khối lượng Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng là: A.29,4 lít B.9,8 lít C.19,6 lít D.39.2 lít
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách làm sạch a.Fe lẫn Al, Cu b,Al lẫn Ag, Cu
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dd HCl sau phản ứng thu được 3,36 dm³ khí hiđro thoát ra ở đktc . Xác định R là kim loại gì ? Cho H =1 C =12 O = 16 Fe = 56 Cl= 35,5
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hòa tan hết 22,4 gam CaO vào nước dư thu được dung dịch A. Nếu hòa tan hoàn toàn 56,2 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 (có thành phần thay đổi trong đó có a% MgCO3) bằng dung dịch HCl, tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa B. Tính giá trị của a để lượng kết tủa B nhỏ nhất.
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bài 5. Cho 12,15 g hỗn hợp hai kim loại Mg và Cu tác dụng đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 loãng thu được 5,6 lít khí ở đktc. a. Tính phần trăm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. b. Tính nồng độ mol dung dịch axit đã dùng. Bài 6. Cho 11,3 g hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn tác dụng đủ với 400 ml dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí ở đktc. a. Tính phần trăm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. b. Tính nồng độ mol dung dịch axit đã dùng.
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Fe vào 200ml dd HCL vừa đủ , sau khi kết thúc phản ứng thì thu được 2,24lít khí hiđro (đktc) và một lượn chất rắn không tan . Tính khối lương chất rắn không tan và tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng Giúp em với ạ
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hấp thụ hết V lít (đktc) khí CO2 vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2, thu được 9,85 gam kết tủa. Giá trị của V là
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thể tích dung dịch Ca(OH)2 1M cần dùng để trung hòa vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M là
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí. xảy ra hiện tượng vật lí và hoá học. không xảy ra hiện tượng vật lí và hóa học. xảy ra hiện tượng hoá học.
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH, tạo thành dung dịch hỗn hợp hai muối. dung dịch chỉ gồm một muối. dung dịch hỗn hợp hai axit. dung dịch chỉ gồm một axit.
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chất dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm là mangan đioxit và axit nitric đặc. mangan đioxit và muối natri clorua. mangan đioxit và axit sunfuric đặc. mangan đioxit và axit clohiđric đặc.
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Clo tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp muối. tạo ra hỗn hợp hai axit. tạo ra hỗn hợp hai bazơ. tạo ra một axit hipoclorơ.
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho sơ đồ chuyển hoá sau: MnO2 → X → FeCl3 → Fe(OH)3. X có thể là H2. H2SO4. HCl. Cl2.
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nhúng 1 lá sắt vào dung dịch đồng sunfat sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch cân lại thấy nặng hơn 0,4g khối lượng đồng bám vào lá sắt là ĐÂY LÀ TỰ LUẬN MÌNH KIỂM TRA AI GIÚP MÌNH VỚI :((
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
cho em hỏi là Cl2 + ? ----> HCL vậy mn?????
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các chất bị mất nhãn sau: H2SO3, Ba(OH)2, KOH,BaCl2
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3 loãng một thời gian. Hiện tượng nào quan sát được trong quá trình phản ứng? Xuất hiện sủi bọt khí, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh. Xuất hiện kim loại bạc màu xám bám ngoài lá đồng, màu xanh của dung dịch nhạt dần. Xuất hiện kim loại bạc màu xám bám ngoài lá đồng, dung dịch không đổi màu. Một phần lá đồng bị hòa tan, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh, xuất hiện kim loại bạc bám ngoài lá đồng.
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho các dung dịch muối ZnCl2, FeSO4, Cu(NO3)2 và các kim loại Al, Ag, Zn, Pb. Trong số các chất đã cho, có bao nhiêu cặp chất kim loại và muối trong dung dịch tác dụng được với nhau? 4 cặp 5 cặp 6 cặp 7 cặp
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dung dịch CuSO4 tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây? Fe, HCl, Ba(NO3)2. Ag, Ca(OH)2, NaCl. Mg, KOH, BaCl2. Cu, KCl, HNO3.
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho 27,2 gam kẽm clorua tác dụng vừa đủ với dung dịch bạc nitrat thu được m gam kết tủa. Chọn giá trị đúng của m trong các giá trị dưới đây? (Biết N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Zn = 65; Ag = 108) m = 43,05 gam. m = 57,4 gam. m = 28,7 gam. m = 133,5 gam
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Có thể dùng kim loại nào sau đây (lấy dư) để làm sạch dung dịch FeSO4? Fe Zn Cu Mg
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng 1 dung dịch? K2SO4 và NaCl. AgNO3 và BaCl2. Ba(NO3)2 và KCl. Na2CO3 và KNO3. Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Có thể dùng kim loại nào sau đây (lấy dư) để làm sạch dung dịch FeSO4? Zn Cu Fe Mg Thành phần chính của axit dạ dày là axit clohiđric (HCl). Nồng độ HCl ở dạ dày của người khỏe mạnh dao động khoảng 0,0001 ÷ 0,001 mol/l. Nếu không phát hiện và điều trị sớm, thừa axit dạ dày có thể dẫn đến viêm loét, xuất huyết dạ dày… Để làm giảm lượng HCl có dư trong dạ dày, người ta dùng hoá chất nào sau đây? NaCl. NaHCO3. NaOH. BaCl2. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? Mg và dung dịch HCl. Fe và dung dịch muối ZnSO4. Fe và S (có đun nóng). Al và O2 (có đun nóng). Cho 8,97 gam một kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch CuSO4 thì thu được 19,11 gam kết tủa. Tìm kim loại. (Biết H = 1; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Fe = 56; Cu = 64) Mg Fe Al Na Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3 loãng một thời gian. Hiện tượng nào quan sát được trong quá trình phản ứng? Một phần lá đồng bị hòa tan, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh, xuất hiện kim loại bạc bám ngoài lá đồng. Xuất hiện kim loại bạc màu xám bám ngoài lá đồng, dung dịch không đổi màu. Xuất hiện kim loại bạc màu xám bám ngoài lá đồng, màu xanh của dung dịch nhạt dần. Xuất hiện sủi bọt khí, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh. Cho các dung dịch muối ZnCl2, FeSO4, Cu(NO3)2 và các kim loại Al, Ag, Zn, Pb. Trong số các chất đã cho, có bao nhiêu cặp chất kim loại và muối trong dung dịch tác dụng được với nhau? 5 cặp 4 cặp 7 cặp 6 cặp Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? Kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường: Fe, Cu, Ag. Kim loại hoạt động hóa học yếu hơn có thể đẩy kim loại hoạt động mạnh hơn ra khỏi dung dịch muối. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Cu, Ag. Kim loại tan trong dung dịch NaOH: Al. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều là muối? Na3PO4, Ca(OH)2, HCl. KCl, NaOH, ZnSO4. CaCO3, BaCl2, NaNO3. H2SO4, CuCl2, Al2(SO4)3. Dung dịch CuSO4 tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây? Cu, KCl, HNO3. Mg, KOH, BaCl2. Ag, Ca(OH)2, NaCl. Fe, HCl, Ba(NO3)2. Dãy nào gồm tất cả các kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđro? Na, Ca, K. Cu, Ag, Fe. K, Na, Mg. Fe, Na, Ba. Cho 8,9 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn vào dung dịch HCl dư, người ta thu được 4,48 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Mg và Zn trong hỗn hợp lần lượt là (biết H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Zn = 65) 25% và 75%. 75% và 25%. 26,97% và 73,03%. 73,03% và 26,97%. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần? Na, Mg, Al, Zn, Fe, Cu. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, Na. Zn, Na, Mg, Cu, Al, Fe. Fe, Cu, Na, Al, Zn, Mg. Muối nào sau đây bị phân huỷ khi đun nóng? KClO3 MgSO4 CuCl2 BaSO4 Nhận biết hai dung dịch KCl và MgCl2 đựng riêng trong các lọ mất nhãn có thể dùng dung dịch của chất nào dưới đây? K2SO4. NaOH. KCl. HCl. Huyết sắc tố (Hemoglobin) trong hồng cầu có vai trò vận chuyển khí oxi từ phổi đến các cơ quan và vận chuyển khí cacbonic từ các cơ quan đến phổi. Kim loại nào có trong thành phần của hemoglobin giúp thực hiện quá trình trên? Fe Ag Al Cu Cho một lượng Fe dư vào dung dịch có 2 chất tan là MgSO4 và CuSO4. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch A và chất rắn B. Trong B có các kim loại nào? Cu. Fe và Mg. Mg và Cu. Fe và Cu. Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam kim loại M (hóa trị II) trong bình khí clo dư, sau phản ứng thu được 61,75 gam muối. M là kim loại nào dưới đây? Cu Zn Fe Mg Cho 100 gam dung dịch chứa 0,1 mol K2SO4 tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch BaCl2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau khi lọc bỏ kết tủa. (Biết O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ba = 137) C% = 4,21%. C% = 16,86%. C% = 8,43%. C% = 12,64%. Nhận biết hai kim loại Al và Ag có thể dùng hoá chất nào sau đây? Dung dịch MgCl2. Dung dịch NaCl. Dung dịch HCl. Nước. Cho 27,2 gam kẽm clorua tác dụng vừa đủ với dung dịch bạc nitrat thu được m gam kết tủa. Chọn giá trị đúng của m trong các giá trị dưới đây? (Biết N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Zn = 65; Ag = 108) m = 57,4 gam. m = 28,7 gam. m = 133,5 gam m = 43,05 gam.
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? Al và O2 (có đun nóng). Fe và dung dịch muối ZnSO4. Fe và S (có đun nóng). Mg và dung dịch HCl.
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 24: Cho 9,6g Magie phản ứng hoàn toàn với 200ml dung dịch HCl 3M. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol dung dịch thu được sau phản ứng là A. 2M B. 3M C. 4M D. 5M
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hoàn thành các pthh sau: a.Al Al2O3 Al2(SO4)3 Al(OH)3 Al2O3 AlCl3 b..Fe ® FeCl3 ® Fe(OH)3 ® Fe2O3 ® Fe. c/ Fe à FeSO4 à Fe (OH)2 à FeCl2 àFe(NO3 )2 d.Fe FeCl2 Fe(OH) FeO Fe
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng 1 dung dịch? K2SO4 và NaCl. AgNO3 và BaCl2. Ba(NO3)2 và KCl. Na2CO3 và KNO3. Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Có thể dùng kim loại nào sau đây (lấy dư) để làm sạch dung dịch FeSO4? Zn Cu Fe Mg Thành phần chính của axit dạ dày là axit clohiđric (HCl). Nồng độ HCl ở dạ dày của người khỏe mạnh dao động khoảng 0,0001 ÷ 0,001 mol/l. Nếu không phát hiện và điều trị sớm, thừa axit dạ dày có thể dẫn đến viêm loét, xuất huyết dạ dày… Để làm giảm lượng HCl có dư trong dạ dày, người ta dùng hoá chất nào sau đây? NaCl. NaHCO3. NaOH. BaCl2. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? Mg và dung dịch HCl. Fe và dung dịch muối ZnSO4. Fe và S (có đun nóng). Al và O2 (có đun nóng). Cho 8,97 gam một kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch CuSO4 thì thu được 19,11 gam kết tủa. Tìm kim loại. (Biết H = 1; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Fe = 56; Cu = 64) Mg Fe Al Na Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3 loãng một thời gian. Hiện tượng nào quan sát được trong quá trình phản ứng? Một phần lá đồng bị hòa tan, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh, xuất hiện kim loại bạc bám ngoài lá đồng. Xuất hiện kim loại bạc màu xám bám ngoài lá đồng, dung dịch không đổi màu. Xuất hiện kim loại bạc màu xám bám ngoài lá đồng, màu xanh của dung dịch nhạt dần. Xuất hiện sủi bọt khí, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh. Cho các dung dịch muối ZnCl2, FeSO4, Cu(NO3)2 và các kim loại Al, Ag, Zn, Pb. Trong số các chất đã cho, có bao nhiêu cặp chất kim loại và muối trong dung dịch tác dụng được với nhau? 5 cặp 4 cặp 7 cặp 6 cặp Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? Kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường: Fe, Cu, Ag. Kim loại hoạt động hóa học yếu hơn có thể đẩy kim loại hoạt động mạnh hơn ra khỏi dung dịch muối. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Cu, Ag. Kim loại tan trong dung dịch NaOH: Al. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều là muối? Na3PO4, Ca(OH)2, HCl. KCl, NaOH, ZnSO4. CaCO3, BaCl2, NaNO3. H2SO4, CuCl2, Al2(SO4)3. Dung dịch CuSO4 tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây? Cu, KCl, HNO3. Mg, KOH, BaCl2. Ag, Ca(OH)2, NaCl. Fe, HCl, Ba(NO3)2. Dãy nào gồm tất cả các kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđro? Na, Ca, K. Cu, Ag, Fe. K, Na, Mg. Fe, Na, Ba. Cho 8,9 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn vào dung dịch HCl dư, người ta thu được 4,48 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Mg và Zn trong hỗn hợp lần lượt là (biết H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Zn = 65) 25% và 75%. 75% và 25%. 26,97% và 73,03%. 73,03% và 26,97%. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần? Na, Mg, Al, Zn, Fe, Cu. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, Na. Zn, Na, Mg, Cu, Al, Fe. Fe, Cu, Na, Al, Zn, Mg. Muối nào sau đây bị phân huỷ khi đun nóng? KClO3 MgSO4 CuCl2 BaSO4 Nhận biết hai dung dịch KCl và MgCl2 đựng riêng trong các lọ mất nhãn có thể dùng dung dịch của chất nào dưới đây? K2SO4. NaOH. KCl. HCl. Huyết sắc tố (Hemoglobin) trong hồng cầu có vai trò vận chuyển khí oxi từ phổi đến các cơ quan và vận chuyển khí cacbonic từ các cơ quan đến phổi. Kim loại nào có trong thành phần của hemoglobin giúp thực hiện quá trình trên? Fe Ag Al Cu Cho một lượng Fe dư vào dung dịch có 2 chất tan là MgSO4 và CuSO4. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch A và chất rắn B. Trong B có các kim loại nào? Cu. Fe và Mg. Mg và Cu. Fe và Cu. Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam kim loại M (hóa trị II) trong bình khí clo dư, sau phản ứng thu được 61,75 gam muối. M là kim loại nào dưới đây? Cu Zn Fe Mg
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho 8,9 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn vào dung dịch HCl dư, người ta thu được 4,48 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Mg và Zn trong hỗn hợp lần lượt là (biết H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Zn = 65) 73,03% và 26,97%. 26,97% và 73,03%. 75% và 25%. 25% và 75%.
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho 100 gam dung dịch chứa 0,1 mol K2SO4 tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch BaCl2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau khi lọc bỏ kết tủa.
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều là muối? KCl, NaOH, ZnSO4. CaCO3, BaCl2, NaNO3. H2SO4, CuCl2, Al2(SO4)3. Na3PO4, Ca(OH)2, HCl.
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dung dịch muối tác dụng được với tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây? A. Al, Mg, Zn B. Ag, Pb, Cu C. Zn, Al, Cu D. Ag, Mg, Ni 2 Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Al và (có đun nóng) B. Fe và dung dịch muối ZnSO4 C. Mg và dung dịch HCl D. Fe và S (có đun nóng) 3 Để bảo quản kim loại natri trong phòng thí nghiệm, người ta phải ngâm natri trong hóa chất nào sau đây? A. Nước tinh khiết B. Dầu hỏa C. Dung dịch H2SO4 loãng D. Dung dịch muối ăn 4 Nhận biết hai dung dịch KCl và MgCl2 đựng riêng trong các lọ mất nhãn có thể dùng dung dịch của chất nào dưới đây? A. K2SO4 B. HCl C. KCl D. NaOH 5 Cho một lượng Fe dư vào dung dịch có 2 chất tan là MgSO4 và CuSO4. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch A và chất rắn B. Trong B có các kim loại nào? A. Cu B. Fe và Cu C. Mg và Cu D. Fe và Mg 6 Nhận biết hai kim loại Al và Ag có thể dùng hoá chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch MgCl2 C. Nước D. Dung dịch NaCl 7 Thành phần chính của axit dạ dày là axit clohiđric (HCl). Nồng độ HCl ở dạ dày của người khỏe mạnh dao động khoảng 0,0001 ÷ 0,001 mol/l. Nếu không phát hiện và điều trị sớm, thừa axit dạ dày có thể dẫn đến viêm loét, xuất huyết dạ dày… Để làm giảm lượng HCl có dư trong dạ dày, người ta dùng hoá chất nào sau đây? A. NaHCO3 B. NaCl C. NaOH D. BaCl2 8 Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Có thể dùng kim loại nào sau đây (lấy dư) để làm sạch dung dịch FeSO4? A. Cu B. Fe C. Mg D. Zn 9 Cho sơ đồ phản ứng sau: ZnSO4 +........... -----> Zn(NO3)2 +........... Cặp hệ số và công thức hóa học tương ứng được điền vào chỗ trống để được phương trình hóa học đúng là: A. 2HNO3 và 2HCl B. Ba(NO3)2 và BaSO4 C. 2NaNO3 và Na2SO4 D. NaNO3 và Na2SO4 10 Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều là muối? A. KCl, NaOH, ZnSO4 B. H2SO4, CuCl2, Al2(SO4)3 C. CaCO3, BaCl2, NaNO3 D. Na3PO4, Ca(OH)2, HCl 11 Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần? A. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Cu B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, Na C. Fe, Cu, Na, Al, Zn, Mg D. Zn, Na, Mg, Cu, Al, Fe 12 Muối nào sau đây bị phân huỷ khi đun nóng? A. MgSO4 B. BaSO4 C. KClO3 D. CuCl2 13 Dung dịch CuSO4 tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây? A. Ag, Ca(OH)2, NaCl B. Mg, KOH, BaCl2 C. Fe, HCl, Ba(NO3)2 D. Cu, KCl, HNO3 14 Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng 1 dung dịch? A. Ba(NO3)2 và KCl B. Na2CO3 và KNO3 C. AgNO3 và BaCl2 D. K2SO4 và NaCl 15 Có bốn kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng: - X và T tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. - Z và Y không phản ứng với dung dịch HCl. - T tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X. - Z tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y. Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần của bốn kim loại trên? A. Y, T, Z, X B. Y, Z, X, T C. T, X, Z, Y D. X, Y, Z, T 16 Dãy nào gồm tất cả các kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđro? A. K, Na, Mg B. Na, Ca, K C. Fe, Na, Ba D. Cu, Ag, Fe 17 Cho 27,2 gam kẽm clorua tác dụng vừa đủ với dung dịch bạc nitrat thu được m gam kết tủa. Chọn giá trị đúng của m trong các giá trị dưới đây? (Biết N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Zn = 65; Ag = 108) A. m = 43,05 gam B. m = 133,5 gam C. m = 57,4 gam D. m = 28,7 gam 18 Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3 loãng một thời gian. Hiện tượng nào quan sát được trong quá trình phản ứng? A. Một phần lá đồng bị hòa tan, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh, xuất hiện kim loại bạc bám ngoài lá đồng. B. Xuất hiện kim loại bạc màu xám bám ngoài lá đồng, màu xanh của dung dịch nhạt dần. C. Xuất hiện kim loại bạc màu xám bám ngoài lá đồng, dung dịch không đổi màu. D. Xuất hiện sủi bọt khí, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh. 19 Huyết sắc tố (Hemoglobin) trong hồng cầu có vai trò vận chuyển khí oxi từ phổi đến các cơ quan và vận chuyển khí cacbonic từ các cơ quan đến phổi. Kim loại nào có trong thành phần của hemoglobin giúp thực hiện quá trình trên? A. Fe B. Al C. Ag D. Cu 20 Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Kim loại hoạt động hóa học yếu hơn có thể đẩy kim loại hoạt động mạnh hơn ra khỏi dung dịch muối. B. Kim loại tan trong dung dịch NaOH: Al C. Kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường: Fe, Cu, Ag. D. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Cu, Ag.
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dung dịch muối tác dụng được với tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây? A. Al, Mg, Zn B. Ag, Pb, Cu C. Zn, Al, Cu D. Ag, Mg, Ni 2 Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Al và (có đun nóng) B. Fe và dung dịch muối ZnSO4 C. Mg và dung dịch HCl D. Fe và S (có đun nóng) 3 Để bảo quản kim loại natri trong phòng thí nghiệm, người ta phải ngâm natri trong hóa chất nào sau đây? A. Nước tinh khiết B. Dầu hỏa C. Dung dịch H2SO4 loãng D. Dung dịch muối ăn 4 Nhận biết hai dung dịch KCl và MgCl2 đựng riêng trong các lọ mất nhãn có thể dùng dung dịch của chất nào dưới đây? A. K2SO4 B. HCl C. KCl D. NaOH 5 Cho một lượng Fe dư vào dung dịch có 2 chất tan là MgSO4 và CuSO4. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch A và chất rắn B. Trong B có các kim loại nào? A. Cu B. Fe và Cu C. Mg và Cu D. Fe và Mg 6 Nhận biết hai kim loại Al và Ag có thể dùng hoá chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch MgCl2 C. Nước D. Dung dịch NaCl 7 Thành phần chính của axit dạ dày là axit clohiđric (HCl). Nồng độ HCl ở dạ dày của người khỏe mạnh dao động khoảng 0,0001 ÷ 0,001 mol/l. Nếu không phát hiện và điều trị sớm, thừa axit dạ dày có thể dẫn đến viêm loét, xuất huyết dạ dày… Để làm giảm lượng HCl có dư trong dạ dày, người ta dùng hoá chất nào sau đây? A. NaHCO3 B. NaCl C. NaOH D. BaCl2 8 Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Có thể dùng kim loại nào sau đây (lấy dư) để làm sạch dung dịch FeSO4? A. Cu B. Fe C. Mg D. Zn 9 Cho sơ đồ phản ứng sau: ZnSO4 +........... -----> Zn(NO3)2 +........... Cặp hệ số và công thức hóa học tương ứng được điền vào chỗ trống để được phương trình hóa học đúng là: A. 2HNO3 và 2HCl B. Ba(NO3)2 và BaSO4 C. 2NaNO3 và Na2SO4 D. NaNO3 và Na2SO4 10 Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều là muối? A. KCl, NaOH, ZnSO4 B. H2SO4, CuCl2, Al2(SO4)3 C. CaCO3, BaCl2, NaNO3 D. Na3PO4, Ca(OH)2, HCl 11 Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần? A. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Cu B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, Na C. Fe, Cu, Na, Al, Zn, Mg D. Zn, Na, Mg, Cu, Al, Fe 12 Muối nào sau đây bị phân huỷ khi đun nóng? A. MgSO4 B. BaSO4 C. KClO3 D. CuCl2 13 Dung dịch CuSO4 tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây? A. Ag, Ca(OH)2, NaCl B. Mg, KOH, BaCl2 C. Fe, HCl, Ba(NO3)2 D. Cu, KCl, HNO3 14 Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng 1 dung dịch? A. Ba(NO3)2 và KCl B. Na2CO3 và KNO3 C. AgNO3 và BaCl2 D. K2SO4 và NaCl 15 Có bốn kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng: - X và T tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. - Z và Y không phản ứng với dung dịch HCl. - T tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X. - Z tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y. Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần của bốn kim loại trên? A. Y, T, Z, X B. Y, Z, X, T C. T, X, Z, Y D. X, Y, Z, T 16 Dãy nào gồm tất cả các kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđro? A. K, Na, Mg B. Na, Ca, K C. Fe, Na, Ba D. Cu, Ag, Fe 17 Cho 27,2 gam kẽm clorua tác dụng vừa đủ với dung dịch bạc nitrat thu được m gam kết tủa. Chọn giá trị đúng của m trong các giá trị dưới đây? (Biết N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Zn = 65; Ag = 108) A. m = 43,05 gam B. m = 133,5 gam C. m = 57,4 gam D. m = 28,7 gam 18 Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3 loãng một thời gian. Hiện tượng nào quan sát được trong quá trình phản ứng? A. Một phần lá đồng bị hòa tan, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh, xuất hiện kim loại bạc bám ngoài lá đồng. B. Xuất hiện kim loại bạc màu xám bám ngoài lá đồng, màu xanh của dung dịch nhạt dần. C. Xuất hiện kim loại bạc màu xám bám ngoài lá đồng, dung dịch không đổi màu. D. Xuất hiện sủi bọt khí, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh. 19 Huyết sắc tố (Hemoglobin) trong hồng cầu có vai trò vận chuyển khí oxi từ phổi đến các cơ quan và vận chuyển khí cacbonic từ các cơ quan đến phổi. Kim loại nào có trong thành phần của hemoglobin giúp thực hiện quá trình trên? A. Fe B. Al C. Ag D. Cu 20 Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Kim loại hoạt động hóa học yếu hơn có thể đẩy kim loại hoạt động mạnh hơn ra khỏi dung dịch muối. B. Kim loại tan trong dung dịch NaOH: Al C. Kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường: Fe, Cu, Ag. D. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Cu, Ag. 21 Cho các dung dịch muối ZnCl2, FeSO4, Cu(NO3)2 và các kim loại Al, Ag, Zn, Pb. Trong số các chất đã cho, có bao nhiêu cặp chất kim loại và muối trong dung dịch tác dụng được với nhau? A. 5 cặp B. 4 cặp C. 7 cặp D. 6 cặp
2 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
This book seems __________. I think I will buy it next week. interesting interestingly
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
4Cho 29,8g hỗn hợp gồm Fe,Zn tác dụng hết với 600ml dung dịch HCl thu dược 11,2 lít khí (đktc).a.Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.b. Tính nồng độ mol HCl. c. Khí sinh ra cho tác dụng vói 250ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. Tính nồng độ mol của NaOH giúp với mn ơi
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
.Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được 5600ml khí (đktc).a.Tính khối lượng mỗi kim loại.b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại theo khối lượng.c.Tính nồng độ % HCl. giúp mình với
1 đáp án
Lớp 9
Hóa Học
19
1 đáp án
19 lượt xem
1
2
...
54
55
56
...
767
768
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×