• Lớp 9
  • Hóa Học
  • Mới nhất
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem

Bài 1: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 l khí (đktc). a) Viết PTHH b) Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng. c) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. Bài 2: 6,72 l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. a) Viết PTHH. b) Tính nồng độ mol của dd Ba(OH) đã dùng. c) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài 3: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M. a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng. b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng. c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên. Bài 4: Ngâm 1 lá kẽm trong 32g dd CuSO4 10% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa. a) Viết PTHH. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng. c) Xác định nồng độ % của dd sau phản ứng. Bài 5: Trung hòa dd KOH 5,6% (D = 10,45g/ml) bằng 200g dd H2SO¬4 14,7%. a) Tính thể tích dd KOH cần dùng. b) Tính C% của dd muối sau phản ứng. Bài 6: Cho dd NaOH 2M tác dụng hoàn toàn với 3,36l khí clo (đktc). a) Tính thể tích dd NaOH tham gia phản ứng. b) Tính nồng độ các chất sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi không đáng kể).

1 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem

Câu 1. Oxit lưỡng tính là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ , dung dịch axit tạo thành muối và nước. C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. D. Những oxit chỉ tác dụng được với dung dịch muối. Câu 2. Oxit nào sau đây là oxit axit? A.CaO B.CO2 . C.CO D. Fe2O3 Câu 3: .Dãy gồm các muối bị nhiệt phân hủy là A. CuCl2, Mg(NO3)2, NaCl. B. FeCl3, KCl, MgCl2. C. CaCO3, KClO3, BaCO3. D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg Câu 4: Dãy chất làm giấy quỳ tím hóa đỏ A. Ca(OH)2, CaCO3, HCl. B. KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2. C. H2SO4, HNO3, HCl. D. CaCO3, NaOH, CaSO4. Câu 5: Nhóm bazơ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao là: A. Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3. B.Al(OH)3, Cu(OH)2, NaOH. C. Mg(OH)2,Ca(OH)2, Ba(OH)2. D Fe(OH)2, Cu(OH)2,Al(OH)3. Câu 6. Lõi nhôm được dùng làm dây dẫn điện do có tính chất vật lí nào ? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn nhiệt. C. Tính dẫn điện. D. Tính ánh kim. Câu 7: Dãy các kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần độ hoạt động của kim loại là: A. . Fe, Cu, K, Ag, Al, Mg. B. K, Fe, Al, Cu Fe, Zn. C. Zn, Cu, K, Mg, Ag, Fe. D. Ag, Pb, Zn, Al, Na, K. Câu 8:: Nhôm không tác dụng với chất nào sau đây? A. Bột lưu huỳnh. B.Dung dịch NaOH. C.Dung dịch CuCl2 D. H2SO4 đặc, nguội. Câu 9: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường A. không khí luôn luôn khô. B. trong nước cất không có khí oxi. C. nước có hoà tan khí oxi. D. dung dịch muối ăn. Câu 10: Biện pháp nào sau đây làm kim loại bị ăn mòn nhanh ? A. Bôi dầu, mỡ lên bề mặt kim loại. B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại. C. Để đồ vật nơi khô ráo, thoáng mát. D. Ngâm kim loại trong muối thời gian dài. Câu 11 : Đồ vật làm bằng kim loại không bị gỉ nếu A. để ở nơi có nhiệt độ cao. B. ngâm trong nước lâu ngày. C. sau khi dùng xong rửa sạch, lau khô. D. ngâm trong dung dịch nước muối. Câu 12 : Dãy các kim loại nào được sắp xếp theo chiều h/động hóa học giảm dần? A. Au, Cu, Pb, Fe, Al, Mg, Na, K. C. K, Na, Mg, Al, Zn, Pb, Ag, Au. B. K, Na, Al, Zn, Cu, Pb, Ag, Au. D. K, Na, Mg, Al, Zn, Ag, Cu, Au. Câu 13 : Nguyên liệu để sản xuất thép là: A. Gang, sắt phế liệu. B.Quặng sắt tự nhiên. C.Cacbon, mangan .D.Than cốc, không khí. Câu 14 Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm: A. Từ 2% đến 6%. B. Từ 4% đến 7%. C. Từ 2% đến 5% .D. Từ 5% đến7%. Câu 15 : Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm: A. Trên 2%. B. Dưới 2%. C. Từ 6%. D. Trên 5%.

1 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem