• Lớp 8
  • Vật Lý
  • Mới nhất

1/ Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi A. tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. độ dày của các nhánh như nhau. D. độ cao của các nhánh bằng nhau. 2/ Cho một máy nâng dùng chất lỏng. Muốn có một lực nâng là 20 000 N tác dụng lên pittông lớn, thì phải tác dụng lên pittông nhỏ một lực bằng bao nhiêu ?Biết pittông lớn có diện tích lớn 100 lần pittông nhỏ và chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn áp suất từ pittông nhỏ sang pittông lớn. A. 200N B. 100N C. 20N D. 2000000N 3/ Dùng một lực 100N để nâng vật nặng 0,5 tấn bằng máy thủy lực. Biết pittông lớn diện tích lớn 180 cm2 , diện tích pittông nhỏ là A. 3,6 m2 B. 3,6 cm2 C. 0,9 m2 D. 36 m2 4/ Máy thủy lực có pittông lớn diện tích lớn 180 cm2 , diện tích pittông nhỏ là 2,5 cm2 .Dùng một lực 380N tác dụng lên pit tông nhỏ , lực tác dụng lên pittong lớn là A. 27360N B. 2736 N C. 450N D. 68400N 5/ Lực đẩy Ác-si-mét có thể tác dụng lên vật nào dưới đây? A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. B. Vật lơ lửng trong chất lỏng. C. Vật nổi trên mặt chất lỏng. D. Cả ba trường hợp trên. 6/ Đơn vị công cơ học là: A. km.h; B. J; C. N.m; D. B và C; 7/ Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Jun là công của một lực làm vật chuyển dịch được 1 m. B. Jun là công của lực làm dịch chuyển dịch một vật có khối lượng là 1kg một đoạn đường 1 m. C. Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1 m. D. Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1 m theo phương của lực. 8/ Đơn vị không phải của công a.N.m B. J C. kJ D. N 9/ Nhúng một vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi: A.P < FA. B. P = FA . C. P - FA = 0 D. P > FA 10/ Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. D.Trong bình thông nhau chứa cùng 1chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao. 12/ Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố: A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật. C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 13/ Câu nào sau đây nói về lực đẩy Ác-si-mét là đúng ? A. Lực đẩy Ác-si-mét có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng . C. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.. D. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng trọng lượng của vật. 14/ Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có: A. phương thẳng đứng, chiều từ trái sang B.phương thẳng đúng, chiều từ dưới lên. C. phương thẳng đúng chiều từ trên xuống D. cùng phương, chiều với trọng lực tác dụng lên vật. 15/ Công thức tính lực đẩy Ac si met là: A. ; B. FA = d.V; C. FA = d/ V

2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem