• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
42 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem

Mọi người giúp mình với! Câu 21: Con người không có khả năng mắc phải căn bệnh nào dưới đây ? A. Toi gà B. Cúm gia cầm C. Dịch hạch D. Cúm lợn Câu 22: Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông ? A. Cl- B. Ca2+ C. Na+ D. Ba2+ Câu 23. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ? A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản Câu 24. Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác ? A. Khí quản B. Thanh quản C. Phổi D. Phế quản Câu 25. Phổi người trưởng thành có khoảng A. 200 – 300 triệu phế nang. B. 800 – 900 triệu phế nang. C. 700 – 800 triệu phế nang. D. 500 – 600 triệu phế nang. Câu 26. Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với A. họng và phế quản. B. phế quản và mũi. C. họng và thanh quản D. thanh quản và phế quản. Câu 27. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá ? A. Tuyến tuỵ B. Tuyến vị C. Tuyến ruột D. Tuyến nước bọt Câu28. Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu ? A. Hai bên mang tai B. Dưới lưỡi C. Dưới hàm D. Vòm họng HIỂU: 21 CÂU Câu 1. Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại ? A. Mô sợi B. Mô cơ trơn C. Mô xương D. Mô mỡ Câu 2. Nơron là tên gọi khác của A. tế bào cơ vân. B. tế bào thần kinh. C. tế bào thần kinh đệm. D. tế bào xương. Câu 3. Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng nâng đỡ và là cầu nối giữa các cơ quan ? A. Mô cơ B. Mô thần kinh C. Mô biểu bì D. Mô liên kết Câu 4: Thành phần quan trọng nhất của tế bào là: A/ Màng B/ Nhân. C/ Chất tế bào. D/ Ti thể Câu 5 : Vai trò của nhân trong tế bào là: A/ Giúp TB thực hiện trao đổi chất. B/ Thực hiện các hoạt động sống của TB. C/ Điều khiển mọi hoạt động sống của TB. D/ Lớn lên, sinh sản.

2 đáp án
37 lượt xem

Mọi người giúp mình với! Câu 11. Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ? A. Nghỉ ngơi B. Xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu C. Nghỉ ngơi, xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu D. Uống nhiều nước lọc Câu 12. Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ? A. Số lượng xương ức B. Hướng phát triển của lồng ngực C. Sự phân chia các khoang than D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác ? A. Xương cột sống hình cung B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên C. Bàn chân phẳng D. Xương đùi bé Câu 14: Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ? A. 3 loại B. 4 loại C. 5 loại D. 6 loại Câu 15: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO Câu 16. Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây ? A. Tiêu chảy B. Lao động nặng C. Sốt cao D. Tất cả ý trên Câu 17: Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 18: Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ? A. Prôtêin đặc hiệu B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh Câu 19: Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá ? A. KháA. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy. Câu 10. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ? ng nguyên – kháng thể B. Kháng nguyên – kháng sinh C. Kháng sinh – kháng thể D. Vi khuẩn – prôtêin độc Câu 20: Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là A. chất kháng sinh. B. kháng thể. C. kháng nguyên. D. prôtêin độc.

2 đáp án
41 lượt xem

Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ? Câu 12: Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá ? Câu 13: Tiêm phòng vacxin giúp con người: Câu 14: Sự đông máu liên quan chủ yếu đến hoạt động của tế bào máu nào? Câu 15: Nhóm máu nào dưới đây tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu? Câu 16: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? Câu 17: Huyết tương có chức năng gì? Câu 18: Khi tiêm vắcxin viêm gan B, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào? Câu 19. Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động? Câu 20. Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong câu sau : Mỗi … là một tế bào cơ. Câu 21. Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông ? Câu 22. Tơ cơ gồm có mấy loại ? Câu 23. Khả năng vận chuyển khí của hồng cầu có được là nhờ loại sắc tố nào ? Câu 24. Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là Câu 25. Sự mỏi cơ xảy ra chủ yếu là do sự thiếu hụt yếu tố dinh dưỡng nào ?

2 đáp án
42 lượt xem

Câu 16. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá? A. Kháng nguyên – kháng thể B. Kháng nguyên – kháng sinh C. Kháng sinh – kháng thể D. Vi khuẩn – prôtêin độc Câu 17. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại nước mô. B. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương. C. Huyết tương khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết thanh. D. Nước mô khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương. Câu 18. Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB Câu 19. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B Câu 20. Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu? A. 7 trường hợp B. 3 trường hợp C. 2 trường hợp D. 6 trường hợp Câu 21. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây? A. Phôtpholipit B. Ơstrôgen C. Cholesterôn D. Testosterôn Câu 22. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào? A. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi Câu 23. Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu? A. 0,3 giây B. 0,4 giây C. 0,5 giây D. 0,1 giây Câu 24. Ở người bình thường, thời gian tâm thất nghỉ trong mỗi chu kì tim là bao lâu? A. 0,6 giây B. 0,4 giây C. 0,5 giây D. 0,3 giây Câu 25. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch? A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng Câu 26. Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có A. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. B. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. C. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. D. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. Câu 27. Sụn bọc đầu xương có chức năng A. phân tán lực. B. giúp xương to ra. C. giảm ma sát trong khớp xương. D. tạo ô chứa tủy đỏ. Câu 29. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO Câu 30. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 31. Ở người, loại mạch nào dẫn máu trở về tim ? A. Mao mạch B. Tĩnh mạch C. Động mạch D. Động mạch và Mao mạch Câu 32. Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào ? A. Vận tốc dòng máu chảy nhanh B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì C. Có van D. Thành cấu tạo 3 lớp rất dày

2 đáp án
36 lượt xem

tl đầy đủ vào ạ Câu 1. Yếu tố nào dưới đây đóng vai trò cốt lõi, giúp con người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên ? A. Bộ não phát triển C. Sống trên mặt đất B. Lao động D. Di chuyển bằng hai chân Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật khác? 1. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn 2. Đi bằng hai chân 3. Có ngôn ngữ và tư duy trừu tượng 4. Răng phân hóa 5. Phần thân có hai khoang : khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành A. 1, 3 B. 1, 2, 3 C. 2, 4, 5 D. 1, 3, 4 Câu 4. Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể? 1. Hệ hô hấp 3. Hệ nội tiết 4. Hệ tiêu hóa 2. Hệ sinh dục 5. Hệ thần kinh 6. Hệ vận động A. 1, 2, 3 B. 3, 5 C. 1, 3, 5, 6 D. 2, 4, 6 Câu 5. Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? A. Bộ máy Gôngi B. Lục lạp C. Nhân D. Trung thể Câu 6. Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố? A. 5 yếu tố B. 4 yếu tố C. 3 yếu tố D. 6 yếu tố Câu 7. Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây? A. Mô xương cứng B. Mô xương xốp C. Sụn bọc đầu xương D. Màng xương Câu 8. Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau : Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào …(1)… tạo ra những tế bào mới đẩy …(2)… và hóa xương. A. (1) : mô xương cứng ; (2) : ra ngoài B. (1) : mô xương xốp ; (2) : vào trong C. (1) : màng xương ; (2) : ra ngoài D. (1) : màng xương ; (2) : vào trong Câu 9. Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu? A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 10. Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C. Tất cả các phương án đưa ra D. Lao động vừa sức Câu 12. Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính? A. 3 loại B. 4 loại C. 5 loại D. 6 loại Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người? A. Hình đĩa, lõm hai mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán C. Màu đỏ hồng D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí Câu 14. Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây? A. Prôtêin độc B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh Câu 15. Cho các loại bạch cầu sau : 1. Bạch cầu mônô 2. Bạch cầu trung tính 3. Bạch cầu ưa axit 4. Bạch cầu ưa kiềm 5. Bạch cầu limphô Có bao nhiêu loại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào?

2 đáp án
38 lượt xem

Câu 1. Yếu tố nào dưới đây đóng vai trò cốt lõi, giúp con người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên ? A. Bộ não phát triển C. Sống trên mặt đất B. Lao động D. Di chuyển bằng hai chân Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật khác? 1. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn 2. Đi bằng hai chân 3. Có ngôn ngữ và tư duy trừu tượng 4. Răng phân hóa 5. Phần thân có hai khoang : khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành A. 1, 3 B. 1, 2, 3 C. 2, 4, 5 D. 1, 3, 4 Câu 4. Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể? 1. Hệ hô hấp 3. Hệ nội tiết 4. Hệ tiêu hóa 2. Hệ sinh dục 5. Hệ thần kinh 6. Hệ vận động A. 1, 2, 3 B. 3, 5 C. 1, 3, 5, 6 D. 2, 4, 6 Câu 5. Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? A. Bộ máy Gôngi B. Lục lạp C. Nhân D. Trung thể Câu 6. Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố? A. 5 yếu tố B. 4 yếu tố C. 3 yếu tố D. 6 yếu tố Câu 7. Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây? A. Mô xương cứng B. Mô xương xốp C. Sụn bọc đầu xương D. Màng xương Câu 8. Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau : Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào …(1)… tạo ra những tế bào mới đẩy …(2)… và hóa xương. A. (1) : mô xương cứng ; (2) : ra ngoài B. (1) : mô xương xốp ; (2) : vào trong C. (1) : màng xương ; (2) : ra ngoài D. (1) : màng xương ; (2) : vào trong Câu 9. Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu? A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 10. Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C. Tất cả các phương án đưa ra D. Lao động vừa sức Câu 12. Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính? A. 3 loại B. 4 loại C. 5 loại D. 6 loại Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người? A. Hình đĩa, lõm hai mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán C. Màu đỏ hồng D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí Câu 14. Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây? A. Prôtêin độc B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh Câu 15. Cho các loại bạch cầu sau : 1. Bạch cầu mônô 2. Bạch cầu trung tính 3. Bạch cầu ưa axit 4. Bạch cầu ưa kiềm 5. Bạch cầu limphô Có bao nhiêu loại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào?

2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
46 lượt xem