Mọi người giúp mình với! Câu 11. Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ? A. Nghỉ ngơi B. Xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu C. Nghỉ ngơi, xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu D. Uống nhiều nước lọc Câu 12. Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ? A. Số lượng xương ức B. Hướng phát triển của lồng ngực C. Sự phân chia các khoang than D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác ? A. Xương cột sống hình cung B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên C. Bàn chân phẳng D. Xương đùi bé Câu 14: Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ? A. 3 loại B. 4 loại C. 5 loại D. 6 loại Câu 15: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO Câu 16. Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây ? A. Tiêu chảy B. Lao động nặng C. Sốt cao D. Tất cả ý trên Câu 17: Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 18: Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ? A. Prôtêin đặc hiệu B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh Câu 19: Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá ? A. KháA. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy. Câu 10. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ? ng nguyên – kháng thể B. Kháng nguyên – kháng sinh C. Kháng sinh – kháng thể D. Vi khuẩn – prôtêin độc Câu 20: Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là A. chất kháng sinh. B. kháng thể. C. kháng nguyên. D. prôtêin độc.
2 câu trả lời
Câu 11. Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ?
C. Nghỉ ngơi, xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu
Câu 12. Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?
B. Hướng phát triển của lồng ngực
Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác ? B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên
Câu 14: Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ?
C. 5 loại
Câu 15: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?
C. O2
Câu 16. Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây ?
D. Tất cả ý trên
Câu 17: Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ?
D. 55%
Câu 18: Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ?
A. Prôtêin đặc hiệu
Câu 19: Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá ?
Kháng nguyên - khác thể
Câu 20: Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là
C. kháng nguyên.
Câu 11. Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ?
A. Nghỉ ngơi
B. Xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu
C. Nghỉ ngơi, xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu
D. Uống nhiều nước lọc
Câu 12. Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?
A. Số lượng xương ức B. Hướng phát triển của lồng ngực
C. Sự phân chia các khoang than D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể
Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác
A. Xương cột sống hình cung B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên
C. Bàn chân phẳng D. Xương đùi bé
Câu 14: Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ?
A. 3 loại B. 4 loại C. 5 loại D. 6 loại
Câu 15: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?
A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO
Câu 16. Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây ?
A. Tiêu chảy B. Lao động nặng C. Sốt cao D. Tất cả ý trên
Câu 17: Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ?
A. 75% B. 60% C. 45% D. 55%
Câu 18: Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ?
A. Prôtêin đặc hiệu B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh
Câu 19: Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá ?
A. kháng nguyên – kháng thể B. Kháng nguyên – kháng sinh
C. Kháng sinh – kháng thể D. Vi khuẩn – prôtêin độc
Câu 20: Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là
A. chất kháng sinh. B. kháng thể.
C. kháng nguyên. D. prôtêin độc.