Mình tra thấy - Đòn bẩy: Lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại. vậy mọi ng có thể cho mình biết ứng dụng của đòn bẩy (hoặc các máy cơ đơn giản khác) khi sử dụng cho lợi về đường đi nhưng thiệt về lực. Càng nhiều càng tót Tra mạng cx đc nhưng cái "khi ta lên dốc, nếu ta đi thẳng thì sẽ có lợi về đường đi nhưng thiệt về lực. Điều này giúp việc lên dốc nhanh hơn nhưng sẽ tốn sức hơn so với đi nghiêng" hay nội dung giống thế thì mình biết rồi nha ^^
1 câu trả lời
`flower`
Đáp án + Giải thích các bước giải:
`-` Dưới tác dụng của đòn bẩy : Ta có thể lợi về lực và thiệt về đường đi đi hoặc ngược lại
`+` Áp dụng vào : Khi ta muốn bẩy `1` hòn đá, muốn nó bị đẩy ra xa ( lợi về đường đi ) thì ta phải tác dụng `1` lực lớn ( thiệt về lực ); ngược lại, nếu ta tác dụng `1` lực nhỏ lên đòn bẩy ( lợi về lực ) thì hòn đá bị đẩy ra `1` quãng đường ngắn hơn `to` Công không thay đổi ( không lợi về công )
`-` Mặt phẳng nghiêng : Khi đi xe đạp trên quãng đường bằng, ta phải tác dụng lực lớn hơn là khi đi xe đạp trên quãng đường xuống dốc , nhưng quãng đường bằng lại giúp mình có lợi về đường đi hơn là đi trên quãng đốc
`-` Ròng rọc : Có lợi cho ta về lực bao nhiêu lần thì thiệt về đường đi bấy nhiêu lần
`+` TH : ròng rọc cố định : Lực và đường đi giữ nguyên do nó chỉ làm thay đổi hướng chuyển động của vật
`+` TH : ròng rọc động : Với 1 ròng rọc động để đưa vật lên cao, ta có lợi về lực 2 lần so với di chuyển vật trực tiếp nhưng cũng thiệt về đường đi `2` lần so với khi nâng trực tiếp