• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
16 lượt xem

- Chức năng của nơron và liệt kê các loại nơron - Thế nào là phản xạ và cung phản xạ - Phân biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật - Áp dụng phân tích đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ của 1 phản xạ cụ thể - Các phần của bộ xương và mỗi phần gồm những xương nào. - Nêu được khớp xương là gì - Chỉ ra được các loại khớp xương - So sánh tìm điểm giống và khác nhau giữa xương tay và xương chân, giải thích sự khác nhau đó - Xác định các khớp ở vị trí cụ thể trong cơ thể thuộc loại khớp nào. - Đặc điểm cấu tạo của tim - So sánh chỉ ra sự khác nhau về cấu tạo giữa các loại mạch máu và giải thích sự khác nhau đó. - Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi - Tính toán được số nhịp tim trong 1 phút (hoặc 1 thời gian nào đó) từ chu kì tim - Tính toán được thời gian làm việc và nghỉ ngơi của các ngăn tim trong 1 hoặc 1 số chu kì tim - Chỉ ra được đặc điểm cấu tạo của dạ dày - Mô tả được các hoạt động tiêu hoá ở dạ dày và tác dụng của chúng - Sự biến đổi hoá học trong dạ dày - Giải thích vì sao niêm mạc dạ dày không bị phân huỷ bởi pepsin trong dịch vị - Các cơ, xương nào tham gia. - Tóm tắt quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi. - Giải thích cơ chế trao đổi khí ở tế bào và ở phổi. - Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố nào. - Trong 500 ml khí lưu thông trong hệ hô hấp của người trưởng thành thì có khoảng bao nhiêu ml khí nằm trong “khoảng chết” (không tham gia trao đổi khí) ? - Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảng

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 35. Nhịp tim của một loài động vật là 25 nhịp/phút. Giả sử, thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 2,1 giây, của tâm thất là 1,5 giây. Tỉ lệ về thời gian giữa các pha nhĩ co: thất co : giãn chung trong chu kì tim của loài động vật trên là: A. 1 : 3 : 4 B. 1 : 2 : 1 C. 2: 3 :4 D. 1: 3: 2 Câu 36. Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông ? A. Cl- B. Ca2+ C. Na+ D. Ba2+ Câu 37: Trong hệ thống "hàng rào" phòng chống bệnh tật của con người, nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo vệ của: A. bạch cầu trung tính B. bạch cầu lympho T C. bạch cầu lympho B D. bạch cầu ưa kiềm Câu 38. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B Câu 39. Ở người bình thường, thời gian tâm nhĩ nghỉ trong mỗi chu kì tim là bao lâu? A. 0,6 giây B. 0,4 giây C. 0,5 giây D. 0,7 giây Câu 40: Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, điều nào dưới đây là chưa đúng? A. Ăn nhiều thực phẩm có chứa nhiều cholesteron B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn C. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3 D. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng Câu 41: Máu mang oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim? A. Tâm nhĩ phải B. Tâm thất phải C. Tâm nhĩ trái D. Tâm thất trái Câu 42: Vòng tuần hoàn nhỏ đi qua cơ quan nào dưới đây? A. Dạ dày B. Gan C. Phổi D. Não Câu 43. Nếu thiếu Iot, cơ thể có thể sẽ mắc bệnh gì ? A. Bệnh còi xương B. Bệnh bướu cổ C. Bệnh đau dạ dày D. Bệnh phù nề Câu 44. Vai trò của gan trong quá trình hấp thụ và vận chuyển các chất dinh dưỡng là: A. Tiết ra mật B. Khử các chất độc C. Điều hòa nồng độ các chất trong máu D. Cả B và C đều đúng Câu 45. Trong quá trình mang thai, lớp niêm mạc tử cung được duy trì là nhờ hocmone nào ? A. Prôgestêrôn B. Ôxitôxin C. LH D. FSH

1 đáp án
12 lượt xem

Câu 21. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào ? A. Ruột thẳng B. Ruột già C. Ruột non D. Dạ dày Câu 22. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá ? A. Thực quản B. Ruột non C. Ruột già D. Dạ dày Câu 23. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ? A. Lactôzơ B. Glucôzơ C. Mantôzơ D. Saccarôzơ Câu 24. Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu ? A. 1 – 2 giờ B. 3 – 6 giờ C. 6 – 8 giờ D. 10 – 12 giờ Câu 25. Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá A. prôtêin. B. gluxit. C. lipit. D. axit nuclêic Câu 26. Bệnh đau dạ dày có thể không phải phát sinh từ nguyên nhân nào dưới đây? A. Ăn nhiều thức ăn chứa nhiều tinh bột B. Căng thẳng thần kinh kéo dài C. Ăn các loại thức ăn thô cứng hoặc quá cay nóng D. Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori Câu 27. Loại đồ ăn/thức uống nào dưới đây tốt cho hệ tiêu hoá ? A. Nước giải khát có ga B. Xúc xích C. Lạp xưởng D. Khoai lang Câu 28. Để răng chắc khoẻ, chúng ta nên sử dụng kem đánh răng có bổ sung A. lưu huỳnh và phôtpho. B. magiê và sắt. C. canxi và flo. D. canxi và phôtpho. Câu 29. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ? A. Hình đĩa, lõm hai mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán C. Màu đỏ hồng D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí. Câu 30. Khả năng vận chuyển khí của hồng cầu có được là nhờ loại sắc tố nào ? A. Hêmôerythrin B. Hêmôxianin C. Miôglôbin D. Hêmôglôbin Câu 31. Cho các loại bạch cầu sau : 1. Bạch cầu mônô 2. Bạch cầu trung tính 3. Bạch cầu ưa axit 4. Bạch cầu ưa kiềm 5. Bạch cầu limphô Có bao nhiêu loại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 32. Khi được tiêm phòng vacxin bệnh thủy đậu, chúng ta có thể sẽ không bị mắc căn bệnh này trong một khoảng thời gian. Đây là dạng miễn dịch nào ? A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch nhân tạo C. Miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh Câu 33. Cô Lan có nhóm máu A và chú Minh có nhóm O. Một bệnh nhân cần phải truyền máu gấp, khi thử máu để truyền thì máu của cô Lan bị kết dính, chú Minh thì không bị kết dính. Hỏi bệnh nhân đó có nhóm máu gì ? A. Nhóm máu O hoặc A B. Nhóm máu B hoặc AB C. Nhóm máu O hoặc B C. Nhóm máu O hoặc AB

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem