Câu 2. a. Trình bày các bước xử lý thích hợp khi gặp một người bị vết thương chảy máu? b. Người mẹ có nhóm máu A, người bố có nhóm máu AB sinh ra con có nhóm máu AB. Vậy khi người mẹ cần truyền máu có thể nhận máu của người bố hay người con được không? Vì sao?

2 câu trả lời

Câu 2: a. •Bước 1 : Căn cứ vào biểu hiện để xác định dạng chảy máu (mao mạch, tĩnh mạch hay động mạch). • Bước 2 : Tiến hành sơ cứu cầm máu (băng bó hoặc chẹn mạch, buộc garô). •Bước 3 : Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu sau khi buộc garô (với vết thương chảy máu động mạch) hoặc nếu sau khi băng mà vết thương vẫn tiếp tục chảy máu (đối với vết thương chảy máu mao mạch, tĩnh mạch). b. •Người mẹ không thể nhận máu của người bố và người con. •Vì nếu chuyền sẽ bị gây kết dính máu. Mik nghĩ v:)) đc thì tim và vote mik nha:)) Chúc bn học tốt.

a) Rửa tay sạch trước và sau khi sơ cứu chảy máu

Rửa vết thương bằng nước sạch, có thể rửa dưới vòi nước máy

Nếu là vết thương nhẹ như xước da chỉ có máu rỉ ra thì để hở cho khô. Nếu máu chảy nhiều hơn thì đặt miếng gạc lên vết thương và băng lại hoặc dùng băng keo băng kín.

b) Ng mẹ không thể nhận nhóm máu của người AB vì:

Giải thích:

Nhóm máu AB được đặc trưng bởi có cả kháng nguyên A và B trên tế bào hồng cầu, và không có kháng thể trong huyết tương.

 Những người có nhóm máu AB có thể chấp nhận máu từ bất cứ ai. Tuy nhiên, vì sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ.