câu 4: nêu thành phần máu và môi trường trong cơ thể? chức năng của bạch cầu, hồng cầu và tiểu cầu? câu 5: miễn dịch là gì? có mấy loại miễn dịch? câu 6: hãy nêu các bước sơ cứu cầm máu khi bị chảy máu ở mao mạch và tĩnh mạch

1 câu trả lời

Đáp án: Câu 4: – Máu gồm huyết tương (55%)  các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu  tiểu cầu. 

Máu là một tổ chức di động trong cơ thể tồn tại dưới dạng mô lỏng, lưu thông khắp cơ thể thông qua động mạch và tĩnh mạch.

Máu là thành phần tổ chức của cơ thể, máu lưu thông trong các động mạch, tĩnh mạch và mao mạch và thực hiện nhiều chức phận sinh lý quan trọng. Vai trò của huyết tương là đưa các chất dinh dưỡng đến các mô và đưa các chất cặn bã từ các mô về các cơ quan bài tiết ra bên ngoài. Bên cạnh đó, vai trò của các tế bào máu gồm bài tiết, bảo vệ, điều hoà và dinh dưỡng.

 Câu 5:

Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại. Chức năng bảo vệ cơ thể bao gồm hai loại cơ chế miễn dịch, lần lượt xuất hiện trong quá trình tiến hóa của các loài và liên hệ chặt chẽ với nhau ở các động vật bậc cao:

Miễn dịch tự nhiên (hay miễn dịch không đặc hiệu), đáp ứng tức thì.

Miễn dịch thu được (miễn dịch đặc hiệu), đáp ứng sau vài ngày với đặc điểm là khả năng "ghi nhớ".

 ba loại miễn dịch ở người là bẩm sinh, thích nghi và thụ động:

  • 1.1 Miễn dịch bẩm sinh. Mỗi người được sinh ra đều  một lượng miễn dịch nhất định. ...
  • 1.2 Miễn dịch thích ứng. Miễn dịch thích ứng bảo vệ cơ thể khỏi mầm bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể. ...
  • 1.3 Miễn dịch thụ động.

Câu 6: Sơ cứu các vết thương:

* Mao mạch: Tổn thương mạch máu nhỏ, có thể tự cầm máu ở nhà mà không cần đến bệnh viện.

 + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.

 + Sát trùng vết thương bằng cồn.

 + Băng kín vết thương bằng băng băng dán.

* Tĩnh mạch: Nếu tổn thương mạch lớn và sâu, sau khi sơ cứu cầm máu có thể đưa đến bệnh viện. 

 + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy hoặc garo nếu vết thương lớn

 + Sát trùng vết thương bằng cồn.

 + Băng kín vết thương bằng gạc.

 + Nếu máu chưa cầm hay tổn thương mạch máu lớn, cần đưa đến bệnh viện để xử trí.

*Động mạch: Sơ cứu chỉ là tạm thời, ngay sau khi sơ cứu phải đưa đến bệnh viện.

 + Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).

 + Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).

 + Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.

 + Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

Sơ cứu các vết thương:

* Mao mạch: Tổn thương mạch máu nhỏ, có thể tự cầm máu ở nhà mà không cần đến bệnh viện.

 + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.

 + Sát trùng vết thương bằng cồn.

 + Băng kín vết thương bằng băng băng dán.

* Tĩnh mạch: Nếu tổn thương mạch lớn và sâu, sau khi sơ cứu cầm máu có thể đưa đến bệnh viện. 

 + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy hoặc garo nếu vết thương lớn

 + Sát trùng vết thương bằng cồn.

 + Băng kín vết thương bằng gạc.

 + Nếu máu chưa cầm hay tổn thương mạch máu lớn, cần đưa đến bệnh viện để xử trí.

*Động mạch: Sơ cứu chỉ là tạm thời, ngay sau khi sơ cứu phải đưa đến bệnh viện.

 + Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).

 + Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).

 + Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.

 + Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

Sơ cứu các vết thương:

* Mao mạch: Tổn thương mạch máu nhỏ, có thể tự cầm máu ở nhà mà không cần đến bệnh viện.

 + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.

 + Sát trùng vết thương bằng cồn.

 + Băng kín vết thương bằng băng băng dán.

* Tĩnh mạch: Nếu tổn thương mạch lớn và sâu, sau khi sơ cứu cầm máu có thể đưa đến bệnh viện. 

 + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy hoặc garo nếu vết thương lớn

 + Sát trùng vết thương bằng cồn.

 + Băng kín vết thương bằng gạc.

 + Nếu máu chưa cầm hay tổn thương mạch máu lớn, cần đưa đến bệnh viện để xử trí.

*Động mạch: Sơ cứu chỉ là tạm thời, ngay sau khi sơ cứu phải đưa đến bệnh viện.

 + Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).

 + Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).

 + Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.

 + Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm