• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
90 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (1)Mở ra bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ), ta cảm nhận rõ tâm trạng uất ức căm hờn của một anh hùng sa cơ thất thế. (2) Vị chúa sơn lâm vốn oai danh lừng lẫy, hành tung bí hiểm đang lâm vào tình thế bi kịch – mất tự do – nên trong lòng chứa đầy tâm trạng căm uất: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt (3)Với thanh trắc dày đặc, âm hưởng câu thơ rắn đanh lại như một lời giận dữ. (4)Dùng hình ảnh “khối căm hờn”, nhà thơ đã diễn tả nỗi hờn căm vì mất tự do như một khối đá to lớn mà chúa sơn lâm đang phải gặm nhấm cho qua ngày đoạn tháng. Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua (5)Câu thơ có đến 6/7 tiếng toàn vần bằng thốt ra như một tiếng thở dài. (6) Ngôi nhân xưng “ta” chứa đựng sắc thái kiêu hãnh, tự cao, biết rõ giá trị mình. (7)Nhưng dù có kiêu hãnh đến đâu, dù có khinh bỉ lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ cùng lũ gấu, báo dở hơi, vô tư lự đến đâu, hổ cũng phải thở dài nhẫn nhục, chấp nhận sự thật chịu thân phận “nhục nhằn, tù hãm”. (8)Căm hờn và cay đắng nào bằng “oai linh rừng thẳm” bị biến thành “thứ đồ chơi”, “trò lạ mắt” cho bọn tiểu nhân mắt bé giễu cợt, chiêm ngưỡng nỗi sa cơ của kẻ anh hùng. (9)Chính vì thế mà khối uất ức, giận dữ ngày càng đè nặng lên tâm hồn chúa sơn lâm. (10) Có thể nói, khổ thơ đầu tiên chất chứa sự hờn căm uất hận và nỗi nhục nhã mà con hổ đang phải chịu đựng trong cũi sắt. 1. Xác định mô hình của đoạn văn trên? Do đâu mà con xác định được như vậy? 2. Nêu vai trò của câu mở và câu kết trong đoạn văn trên. 3. Chỉ rõ những câu văn phân tích, đánh giá nghệ thuật của đoạn thơ đầu bài “Nhớ rừng”.

1 đáp án
17 lượt xem

2. Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào? A.Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 B.Trong kháng chiến chống thực dân Pháp C.Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ D.Trước năm 1930 4. Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong “ Nhớ rừng”? A.Để làm nổi bật hình ảnh con hổ B.Để gây ấn tượng đối với người đọc C.Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng con hổ. D.Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ 6. Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông? A.Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm B.Yêu thương, tự hào, gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương C.Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông D.Cả A, B, C đều sai 8. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang” ( Tế Hanh) A.So sánh B.Điệp từ C.Ẩn dụ D. Hoán dụ. II. Tự luận Câu 1. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn? - Cho ví dụ câu nghi vấn Câu 2. Phân tích cảnh và tâm trạng của con hổ khi bị nhốt ở vườn bách thú ( đoạn 1 và đoạn 4)

1 đáp án
14 lượt xem

Câu 5: Ý Nghĩa của nhan đề bài thơ “ Khi con tu hú” là gì? A. Gợi ra sự việc, thời điểm được nói đến trong bài thơ. B. Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ. C. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ. Câu 6 : Trong Bài thơ “ Khi con tu hú” không gian tự do cao rộng của bức tranh thơ được thể hiện qua hình ảnh nào? A. Lua chiêm đương chín, trái cây ngọt dần. B. Vườn râm dậy tiếng ve ngân. C. Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào. D. Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không. Câu 11: Điền cụm từ thích hợp nhất để hoàn thành câu nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu của Bài thơ “ Khi con tu hú”? “Bằng tưởng tượng, nhà thơ đã khắc họa sinh động một bức tranh mùa hè………..” A. Tràn ngập âm thanh. C. Tối tăm ảm đạm. B. Có màu sắc tươi sáng. D. Náo nức âm thanh và rực rỡ sắc màu. Câu 12: Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì? “Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?” (Nam cao, Lão hạc) A. Phủ định. B. Đe dọa. C. Hỏi. D. Biểu lộ cảm xúc Câu 13: Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp câu nghi vấn có thể được kết thúc bằng? A. Dấu chấm B. Dấu chấm than C. Cả A, B đều đúng Câu 14: Có thể thay thế từ “dậy” trong câu “ Vườn râm dậy tiếng ve ngân” bằng từ nào? A. Nhiều. B. Rộn. C. Vang. D. Nức. Câu 15: Từ “ tiếng ve” thuộc từ loại nào? A. Danh từ. B. Động từ C. Tính từ. D. Số từ II. Tự Luận: Câu 1: Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói trong đoạn văn sau: (1)Chim sâu hỏi chiếc lá: -(2)Lá ơi, hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! -(3)Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu . -(4) Bạn đừng có giấu!(5) Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia tỏ vẻ rất biết ơn bạn? -(6) Ồ, thật vậy mà! Câu 2: Nêu ý nghĩa tiếng chim tu hú trong Bài thơ “ Khi con tu hú” . Câu 3: Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh?

1 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu.” ( Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục) Câu 2: Chỉ ra một câu ghép có trong đoạn trích trên. Câu 3: Tìm các từ láy tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của việc sử dụng những từ tượng hình, tượng thanh đó trong việc thể hiện nội dung đoạn trích. Câu 4: Viết đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch khoảng 12 câu nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương con của lão Hạc qua truyện ngắn cùng tên. Trong đoạn văn có sử dụng một tình thái từ (gạch chân và chú thích).

1 đáp án
26 lượt xem

4 câu thôi à. làm hết nha mn I. ĐỌC HIỂU (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói; có lẽ họ nể hơn sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi. Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi. (Trích “ Bài học đường đời đầu tiên” – Tô Hoài Ngữ văn 6, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2016, tr3-4) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên. Câu 2 (0,5 điểm).Tìm một cụm danh từ có trong câu văn sau: Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Câu 3 (1,0 điểm).Hãy nêu những cảm nhận của em về tính cách của nhân vật Dế Mèn trong đoạn văn trên. I. LÀM VĂN (8,0 điểm) Em hãy viết bài văn tả hình ảnh cây mai vàng (hoặc cây hoa đào) vào dịp Tết đến, xuân về. DÀN BÀI THAM KHẢO: TẢ CÂY MAI VÀNG NGÀY TẾT I. Mở bài : Giới thiệu cây mai vàng đang nở hoa. - Cây mai vàng là loài cây đặc trưng của miền Nam mỗi dịp Tết đến xuân về. - Chẳng những đẹp mà cây hoa mai còn tượng trưng cho sự thịnh vượng, niềm vui, hạnh phúc. II. Thân bài: 1. Tả bao quát: - Dáng vẻ của cây mai (lớn hay bé, cao bao nhiêu? - Được trồng trong chậu hay ở vườn? 2. Tả chi tiết từng bộ phận: - Gốc mai, thân mai màu gì ? Vỏ cây như thế nào ? - Cành mai xòe ra xung quanh như hình chữ V. Thân và cành đều nhỏ dần về phía ngọn; mấy hôm trước chưa ra nụ, trông trơ trụi và khẳng khiu. - Lá cây mai nhỏ bằng hai ngón tay, tán luôn xòe rộng. - Nụ hoa bằng hạt đậu trắng, vỏ vẫn còn xanh nhưng đã hé ra mấy vệt vàng. - Những bông hoa đã nở thì thật rực rỡ: mỗi bông hoa như một ngôi sao năm cánh màu vàng thắm... - Bên cạnh những chùm hoa, chùm nụ, có những chồi non xanh mơn mởn. - Ngày Tết, mai thường được trang trí các câu đối Tết, bao lì xì, đèn màu,…rất đẹp và ý nghĩa. - Tình cảm của em đối với mùa xuân đang về ra sao ? - Hoa mai còn tượng trưng cho ngày Tết, sự vui vẻ và đầm ấm của những ngày sum vầy gia đình. III. Kết bài: - Hoa mai là hoa ngày Tết; vẻ đẹp của nó quyến rũ tất cả mọi người. - Hoa mai tượng trưng cho mùa xuân, hạnh phúc, may mắn, sum vầy, cho một mùa xuân mới đầy niềm vui và hạnh phúc mới.

2 đáp án
17 lượt xem

5.Câu thơ : “ Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !” thuộc loại câu nào ? A. Câu cảm thán B. Câu phủ định C. Câu trần thuật D. Câu cầu khiến 6. Trật tự từ trong câu nào thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động ? A. Con là mây và mẹ sẽ là trăng B. Lão hút xong,đặt xe điếu xuống,quay ra ngoài thở khói C. Thẻ của nó,người ta giữ;hình của nó,người ta đã chụp rồi D. Những cuộc vui ấy,chị còn nhớ rành rành 7. Nhận định nào sau đây nói không đúng về yêu cầu trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận? A. Thể hiện rõ ràng chính xác nội dung của luận điểm trong bài văn nghị luận trong câu chủ đề B. Tìm đủ các luận cứ cần thiết tổ chức lập luận theo trình tự hợp lí làm nổi bật luận điểm C. Diễn đạt trong sáng,hấp dẫn để sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục D. Đưa thật nhiều yếu tố biểu cảm miêu tả để bài viết có sức thuyết phục 8. Tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận là gì ? A. Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu hơn B. Giúp cho việc trình bày luận điểm chặt chẽ hơn C. Giúp cho việc trình bày luận điểm luận cứ rõ ràng cụ thể sinh động hơn D. Giúp cho bài viết được trình bày theo trình tự hợp lí

2 đáp án
15 lượt xem