2. Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào? A.Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 B.Trong kháng chiến chống thực dân Pháp C.Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ D.Trước năm 1930 4. Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong “ Nhớ rừng”? A.Để làm nổi bật hình ảnh con hổ B.Để gây ấn tượng đối với người đọc C.Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng con hổ. D.Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ 6. Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông? A.Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm B.Yêu thương, tự hào, gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương C.Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông D.Cả A, B, C đều sai 8. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang” ( Tế Hanh) A.So sánh B.Điệp từ C.Ẩn dụ D. Hoán dụ. II. Tự luận Câu 1. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn? - Cho ví dụ câu nghi vấn Câu 2. Phân tích cảnh và tâm trạng của con hổ khi bị nhốt ở vườn bách thú ( đoạn 1 và đoạn 4)

1 câu trả lời

2,a