• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
83 lượt xem

13. Trong các câu sau đây, câu nào không sử dụng biện pháp nói quá? a) Đồn rằng bác mẹ anh hiền/ Cắn hạt cơm không vỡ, cắn đồng tiền vỡ tư. b) Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn. c) Cưới nàng anh toan dẫn voi/ Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn. d) Người ta là hoa của đất. 14. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan? 15. Hai câu văn sau được viết theo phương thức biểu đạt nào? “ Ánh trăng vằng vặc đã gội tràn trề xuống hai gương mặt đầm đìa nước mắt áp lên nhau và hai mớ tóc ngắn dài trộn với nhau. Hương hoa cau và hoa lí sáng và ấm đã xao xuyến lên bởi những tiến khóc dồn dập vỡ lở ở một góc vườn rì rì tiếng dế” (Nguyên Hồng- Mợ Du) a) Biểu cảm b) Tự sự c) Nghị luận d) Miêu tả 16. Các ý chính của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm là gì? a) Là những cảm xúc của người viết. b) Là diễn biến nội tâm của các nhân vật. c) Chủ yếu vẫn là các sự việc chính. d) Là những suy nghĩ của các nhân vật. 17. Người kể chuyện trong văn tự sự kể theo ngôi nào? a) Chỉ kể theo ngôi thứ nhất. b) Chỉ kể theo ngôi thứ ba. c) Có thể kết hợp ngôi thứ nhất với ngôi thứ ba. d) Cả a,b,c đều đúng.

1 đáp án
80 lượt xem

30.Tập thơ “Nhật kí trong tù” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? (2 Points) A. Khi Bác đang hoạt động cách mạng ở Pháp. B. Khi Bác bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch. C. Khi Bác ở Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp. D. Khi Bác ở Hà Nội lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ. 31.Bài “Ngắm trăng” thuộc thể thơ gì? (2 Points) A. Lục bát B. Thất ngôn bát cú C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát 32.Câu “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”là kiểu câu gì? (2 Points) A. Câu trần thuật Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Cả A, B, C đều sai 33.Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác? (2 Points) A. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền. B. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước. C. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa. D. Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác. 34.Hai câu thơ: “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật nhất? (2 Points) A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Đối xứng 35.Nhận định nào nói đúng nhất về hình ảnh Bác Hồ qua bài thơ “Ngắm trăng”? (2 Points) A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng. B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường. C. Một con người yêu thiên nhiên lạc quan. D. Một con người giàu lòng yêu thương. 36.Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tượng được miêu tả đặc sắc trong bài thơ Nhớ rừng? Chọn câu trả lời đúng: (2 Points) A. Cảnh núi rừng kì vĩ, khoáng đạt và bí hiểm. (1) B. Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn, hỗn loạn. C. Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường, giả dối. (2) D. Cả (1), (2) đều đúng. 37.Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ Nhớ rừng: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích gì? (2 Points) A. Để gây ấn tượng, tạo sự hấp dẫn cho người đọc. B. Sử dụng nghệ thuật tương phản, xây dựng hai hình ảnh đối lập để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm. C. Nhằm mục đích thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn cảnh của con hổ. D. Nhằm mục đích chế giễu, thương hại cho con vật nổi tiếng hung tợn. 38.Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác vào khoảng thời gian nào? Chọn câu trả lời đúng: (2 Points) A. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. B. Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ. C. Trước năm 1930. D. 1930 -> 1945. 39.Câu nào là câu cầu khiến ? Chọn câu trả lời đúng: (2 Points) A. Khi chàng về đến nơi thì thấy vua cha đang ốm thập tử nhất sinh. B. Rồi chàng lên ngựa ra đi. C. Con yêu dấu ơi, cha muốn nhìn mặt con một lần cuối trước khi cha về bên Chúa.

2 đáp án
11 lượt xem

30.Tập thơ “Nhật kí trong tù” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? (2 Points) A. Khi Bác đang hoạt động cách mạng ở Pháp. B. Khi Bác bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch. C. Khi Bác ở Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp. D. Khi Bác ở Hà Nội lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ. 31.Bài “Ngắm trăng” thuộc thể thơ gì? (2 Points) A. Lục bát B. Thất ngôn bát cú C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát 32.Câu “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”là kiểu câu gì? (2 Points) A. Câu trần thuật Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Cả A, B, C đều sai 33.Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác? (2 Points) A. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền. B. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước. C. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa. D. Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác. 34.Hai câu thơ: “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật nhất? (2 Points) A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Đối xứng 35.Nhận định nào nói đúng nhất về hình ảnh Bác Hồ qua bài thơ “Ngắm trăng”? (2 Points) A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng. B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường. C. Một con người yêu thiên nhiên lạc quan. D. Một con người giàu lòng yêu thương. 36.Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tượng được miêu tả đặc sắc trong bài thơ Nhớ rừng? Chọn câu trả lời đúng: (2 Points) A. Cảnh núi rừng kì vĩ, khoáng đạt và bí hiểm. (1) B. Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn, hỗn loạn. C. Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường, giả dối. (2) D. Cả (1), (2) đều đúng. 37.Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ Nhớ rừng: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích gì? (2 Points) A. Để gây ấn tượng, tạo sự hấp dẫn cho người đọc. B. Sử dụng nghệ thuật tương phản, xây dựng hai hình ảnh đối lập để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm. C. Nhằm mục đích thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn cảnh của con hổ. D. Nhằm mục đích chế giễu, thương hại cho con vật nổi tiếng hung tợn. 38.Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác vào khoảng thời gian nào? Chọn câu trả lời đúng: (2 Points) A. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. B. Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ. C. Trước năm 1930. D. 1930 -> 1945. 39.Câu nào là câu cầu khiến ? Chọn câu trả lời đúng: (2 Points) A. Khi chàng về đến nơi thì thấy vua cha đang ốm thập tử nhất sinh. B. Rồi chàng lên ngựa ra đi. C. Con yêu dấu ơi, cha muốn nhìn mặt con một lần cuối trước khi cha về bên Chúa.

2 đáp án
51 lượt xem

.Câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì? "Vậy muôn vàn lần mong mỏi quan lớn hãy rủ lòng thương, che chở cho nó được toàn vẹn; công ơn cứu sống của ngài, mẹ con nó xin ghi xương tạc dạ". (Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái) (2 Points) A. Van xin. B. Khuyên bảo. C. Yêu cầu. D. Ra lệnh. 41.Cuối câu cầu khiến, người viết có thể sử dụng những dấu câu nào Chọn câu trả lời đúng: (2 Points) A. Dấu chấm than hoặc dấu hai chấm B. Dấu chấm hoặc dấu chấm phẩy C. Dấu chấm than hoặc dấu chấm 42.Nhận định nào nói đúng nhất về con người Bác trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó ? Chọn câu trả lời đúng: (2 Points) A. Yêu nước thương dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ quốc B. Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế của cách mạng C. Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn D. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh 43.Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài Tức cảnh Pác Bó ? Chọn câu trả lời đúng: (2 Points) A. Giọng buồn thương, phiền muộn B. Giọng trang nghiêm, chừng mực C. Giọng thiết tha, trìu mến D. Giọng vui đùa, dí dỏm 44.Trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó, cuộc sống vật chất của Bác Hồ như thế nào? Chọn câu trả lời đúng: (2 Points) A. Bác Hồ sống với cuộc sống thiếu thốn, gian khổ nhưng Bác vẫn cho rằng đó là một cuộc sống sang trọng. B. Bác Hồ sống bình dị nhưng không hề thiếu thốn. C. Bác Hồ sống một cuộc sống tẻ nhạt, buồn chán, không có ý nghĩa. D. Bác Hồ được sống một cuộc sống vật chất đầy đủ, sang trọng. 45.Khi nhận xét về Bác Hồ, nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu đều có chung nhận định: "Trong người Bác luôn có sẵn cái thú lâm tuyền". "Thú lâm tuyền" ở đây có nghĩa là Chọn câu trả lời đúng: (2 Points) A. Sở thích đi săn thú của Bác Hồ. B. Đó là những con vật ở chốn núi rừng. C. Bác luôn yêu thích thiên nhiên, sống gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên. D. Bác Hồ luôn yêu quý và thường hay nuôi dưỡng những con thú để bầu bạn với mình. 46.Bài thơ "Quê hương" được viết trong hoàn cảnh nào? (2 Points) A. Tác giả đang đi du học nước ngoài. B. Tế Hanh đang xa quê ra Đà Nẵng học C. Tế Hanh đang xa quê ra Huế học năm 1938 D. Năm 1939, Tế Hanh đang xa quê ra Huế học 47.Khi xa cách, nhà thơ Tế Hanh luôn tưởng nhớ những hình ảnh nào? (2 Points) A. Màu nước xanh, cá bạc, cánh buồm trắng B. Màu nước xanh, cánh buồm vôi C. Màu nước trong, cá bạc, cánh buồm vôi D. Màu nước xanh, cá bạc, cánh buồm vôi 48.Nhận xét nào nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ được thể hiện qua câu thơ cuối "Cuộc đời cách mạng thật là sang" trong bài thơ "Tức cảnh Pác Bó"? Chọn câu trả lời đúng: (2 Points) A. Vui thích được sống chan hòa với thiên nhiên. (1) B. Lạc quan với cuộc sống cách mạng đầy gian khổ. (3) C. Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước. (2) D. Cả (1), (2), (3) đều đúng. 49.Dòng nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ "chông chênh" trong bài Tức cảnh Pác Bó? Chọn câu trả lời đúng: (2 Points) A. Không vững chãi vì không có chỗ dựa chắc chắn. B. Ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua ngả lại. C. Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã. D. Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm. 50.Trường hợp nào không chứa câu nghi vấn? Chọn câu trả lời đúng: (2 Points) A. "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu/ Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều". (Tràng Giang - Huy Cận) B. "Non cao đã biết hay chưa/ Nước đi ra bể lại mưa về nguồn" (Thề non nước, Tản Đà) C. "Gặp một đám trẻ chăn trâu đang chơi trên bờ đầm, anh ghé lại hỏi: "Vịt của ai đó?"" (Truyện cười Làm theo lời vợ dặn) D. Nó thấy có một mình ông ngoại nó đứng giữa sân thì nó hỏi rằng: "- Cha tôi đi đâu rồi ông ngoại?" (Hồ Biểu Chánh, Cha con nghĩa nặng)

2 đáp án
27 lượt xem

Câu 1: Xác định cụm C - V sau đó phân loại theo quan hệ ý nghĩa của các câu ghép sau: a. Tôi đi học rồi tôi lại về nhà. b. Tôi năn nỉ mãi nhưng em tôi vẫn ko nín. c. Nó đi đâu thì tôi đi đấy. d. Nó vừa mới đây giờ nó đã đi khuất. e. Chẳng những Trúc xinh đẹp mà bạn ấy còn rất thông minh. f. Tuy cô ấy nghèo nhưng lại là một người lương thiện. Câu 2: Qua văn bản “Bài toán dân số” em có suy nghĩ gì? Liên hệ với địa phương nơi em sinh sống. Câu 3: Dấu ngoặc đơn trong những câu sau được dùng đúng hay sai ? Vì sao ? a. Đó là một bài thơ Đường luật nổi tiếng (luật thơ có từ đời Đường) của Bà Huyện Thanh Quan. b. Phan Bội Châu (1867 – 1940) quê ở làng Đan Nhiệm (nay thuộc xã Nam Hoà), huyện Nam Đàn,, tỉnh Nghệ An nổi tiếng học giỏi. Sau khi đỗ đầu kì thi Hương vào năm 1900 (giải nguyên), cụ đã hiến thân cho sự nghiệp cứu nước. Câu 4: Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong các đoạn trích sau: a. Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm ( ở Bỉ , từ năm 1987 , vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la , tái phạm phạt 500 đô la ) . Khắp nơi , những tài liệu , khẩu hiệu .............. Chỉ trong vài năm chiến dịch chống thuốc lá nàu dã làm giảm hẳn số người hút , và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX : ''

1 đáp án
17 lượt xem

...“Và buổi chiều hôm đó, Xiu tới bên giường Giôn-xi nằm, thấy Giôn-xi đang vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm rất vô dụng, chị ôm lấy cả người Giôn-xi lẫn chiếc gối. “Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cô nói, “ Cụ Bơ- men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, vài chiếc bút lông rơi vung vãi và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và – em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tái sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng” Hãy tìm thán từ , tình thái từ , trợ từ trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của các trợ từ , thán từ , tình thái từ .

2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem