• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
1 đáp án
8 lượt xem

6. Tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ: "Gươm mài đá, đá núi cũng mòn/ Voi uống nước, nước sông phải cạn" là? * 1 điểm Nhấn mạnh sự sắc bén của gươm và sức mạnh của voi Nhấn mạnh sức mạnh to lớn của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc chiến đánh đuổi quân Ngô Nhấn mạnh sức mạnh to lớn có khả năng phá hủy thiên nhiên của gươm và voi Nhấn mạnh tinh thần chiến đấu của nhân dân ta trong thời kì chống Pháp 7. Hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh? * 1 điểm Là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gủi với nhau Là biện pháp tu từ phóng đại tính chất, mức độ, quy mô của sự vật, hiện tượng Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển. Là một biện pháp tu từ trong đó người ta thay tên gọi một đối tượng bằng sự mô tả những dấu hiệu của nó. 1. Thế nào là tình thái từ 1 điểm Là những từ dùng để chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng, con người Là những từ dùng để chỉ đặc điểm, tính chất....của sự vật, hiện tượng, con người Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến từ ngữ đó. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. 4. Dòng nào sau đây nêu đúng khái niệm của phép nói quá? * 1 điểm Nói quá là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau. Nói quá là cách đối chiếu sự vật này với sự vật kia, giữa các sự vật có nét tương đồng với nhau Nói quá là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gủi với nhau Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng. 3. Câu nào sau đây có tình thái từ cầu khiến? * 1 điểm Cậu đừng làm như thế nữa nhé. Cậu mà cũng biết kể chuyện ư? Em chào thầy ạ! Tôi sẽ chờ cậu ở sân bóng chiều nay nghe. 8. Nối cột Hàng và cột sao cho phù hợp * 0 điểm Con rận bằng con ba ba/ Đêm nằm nó ngáy cả nhà khiếp kinh Thương thay hạc lánh đường mây/ Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi Bác đã lên đường theo tổ tiên/ Mác Lê-nin thế giới người hiền Do dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp nên nhà nước cần có nhiều biện pháp đối phó. Nói quá Nói giảm nói tránh Câu ghép Tình thái từ Nói quá Nói giảm nói tránh Câu ghép Tình thái từ 5. Trong các câu ca dao sau, câu nào có sử dụng phép nói quá? * 1 điểm Anh đi anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Hỡi cô tát nước bên đàng? / Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi? Bao giờ chạch đẻ ngọn đa/ Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình Thân em như củ ấu gai/ Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì thâm 9. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trong câu " Tiếng còi vang lên và rồi trận đấu bắt đầu" là? * 1 điểm Quan hệ nối tiếp Quan hệ nhượng bộ Quan hệ bổ sung Quan hệ đồng thời 10. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trong câu " Mặt nước phẳng lặng như gương, những con chim biển vui vẻ chao liệng. " là? 1 điểm Quan hệ nguyên nhân Quan hệ điều kiện Quan hệ đồng thời Quan hệ bổ sung 2. Trong các câu sau câu nào có chứa tình thái từ? A. Cậu vào nhà chờ tớ một chút nhé. B. Đích thị là hắn đã lấy ví của tôi. C. Trời ơi! Sao số tôi khổ thế. D. Sướng vui thay miền Bắc của ta. * 1 điểm A- Đ, B-S, C-Đ, D-S A-Đ, B-S, C-S, D-Đ A-S,B-Đ,C-S, Đ-Đ A-Đ, B-Đ,C-S, Đ-S

1 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
8 lượt xem

Cho dàn ý sau Đề: Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc, nghe từ sách ( báo, đài…) về TÌNH MẪU TỬ.(Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm) LẬP DÀN Ý Lưu ý: -Hs chọn ngôi kể thích hợp (em hoặc tôi) -Xác định và lựa chọn thứ tự kể thích hợp.(kết hợp giữa tự sự với miêu tả biểu cảm) 1.Mở bài - Giới thiệu câu chuyện, nêu rõ câu chuyện được đọc từ đâu (hoặc chứng kiến khi nào?.....) ( nếu câu chuyện lấy trên báo đài thì trích dẫn tên báo cụ thể) - Ấn tượng về câu chuyện là… *Ví dụ: - Vẫn biết bên mình có biết bao nhiêu người thân yêu - đến trường ta có bạn bè thân thương, có ngôi trường thương mến, có thầy cô kính yêu hằng ngày vỗ về, dạy dỗ nhưng chắc chắn có ai không cảm nhận được tình yêu thương đầy ắp, nồng ấm của người mẹ hiền đi theo ta đến suốt cuộc đời là cao cả nhất.Câu chuyện mà tôi đã được học từ hồi tôi học tiểu học mà tôi sắp kể tới đây là câu chuyện ý nghĩa mà tôi vô cùng ấn tượng về tình mẫu tử, sẽ theo tôi đến suốt cuộc đời. 2.Thân bài *Kể tóm tắt nội dung câu chuyện. (Kết hợp miêu tả, biểu cảm để kể lại những chi tiết cảm động về tình mẫu tử) a) Dẫn vào câu chuyện: -Bài viết nói về một người mẹ rất yêu thương con mình. -Tình mẫu tử là thứ không bao giờ tàn phai theo năm tháng. b)Kể câu chuyện đã chứng kiến: ( miêu tả hình ảnh ,vóc dáng gương mặt, cử chỉ, lời nói của người mẹ trong quá trình làm công việc. Đồng thời bày tỏ cảm xúc của mình khi chứng kiến) -Có một người mẹ có cô con gái bị bệnh phổi nặng từ nhỏ. -Một lần bệnh phổi đa khiến cho cô bé phải nhập viện,bác sĩ nói bây giờ phải phẫu thuật nếu không cô bé sẽ chết. -Mà gia đình cũng thuộc hạng nghèo khó,mẹ chỉ là nhân viên nhỏ trong công ty.Vốn dĩ đi làm đã không đủ tiền để ăn và lo cho con mà bây giờ phải phẫu thuật cho con. -Người mẹ hết sức đau buồn và thất thần k biết làm thế nào mới có thể cứu sống con. -Sau khi trầm tư suy nghĩ người mẹ đã quyết định hi sinh phổi của mình để cứu con. -Bác sĩ nói ca phẫu thuật chỉ 50% thành công còn 50% còn lại là do may mắn. -Người mẹ lo lắng và không biết phải làm thế nào cho mới đúng.Nếu phẫu thuật thành công thì người mẹ lẫn con gái đều bình an còn nếu không cả hai mẹ con đều chết.(Kết hợp miêu tả hình dáng, khuôn mặt của người mẹ) -Cho dù thế nào thì người mẹ vẫn quyết định phẫu thuật để cứu con dù chỉ còn là một tia hi vọng nhỏ. -May mắn thay phép màu đã gọi tên họ cuộc phẫu thuật thành công vẹn toàn,cả người mẹ lẫn bé gái đều bình an. -Kết quả: ( Các con chú ý thể hiện cảm xúc của bản thân – biểu cảm) -Sau một thời gian tịnh dưỡng ở bệnh viện thì hai mẹ con sức khỏe đã ổn định và bé gái sau khi phẫu thuật rất khỏe mạnh. -Tuy nhiên phép màu không mỉm cười hết với hai mẹ con,con gái thì khỏe mạnh nhưng người mẹ sức khỏe đã suy giảm khá nhiều. * Ý nghĩa câu chuyện -Bài báo này đã lấy biết bao nhiêu nước mắt của người đọc, chất chứa nhiều cảm xúc sâu đậm và cho người đọc biết tình mẫu tử lớn hơn bất cứ thứ gì,không có gì có thể thay đổi được.(người mẹ sẵn sàng hi sinh 1 phần thân thể hay thậm chí cả tính mạng của mình để dành lấy sự sống cho con,….) -Bài báo rất có cảm xúc,nó giúp em biết ơn và cảm ơn mẹ đã nuôi nấng con trưởng thành,chăm sóc con. (Kèm theo suy nghĩ của bản thân về khoảng thời gian qua với mẹ mình) -Có một câu thơ nói về tình mẫu tử rất hay là: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con.” 3.Kết bài -Nêu cảm nhận của em sau khi đọc xong bài báo (suy nghĩ của bản thân về tình mẫu tử) -Liên hệ thực tế bản thân. Làm bài văn dài 4 trang giấy nha mọi người

1 đáp án
8 lượt xem
2 đáp án
8 lượt xem