6. Tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ: "Gươm mài đá, đá núi cũng mòn/ Voi uống nước, nước sông phải cạn" là? * 1 điểm Nhấn mạnh sự sắc bén của gươm và sức mạnh của voi Nhấn mạnh sức mạnh to lớn của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc chiến đánh đuổi quân Ngô Nhấn mạnh sức mạnh to lớn có khả năng phá hủy thiên nhiên của gươm và voi Nhấn mạnh tinh thần chiến đấu của nhân dân ta trong thời kì chống Pháp 7. Hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh? * 1 điểm Là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gủi với nhau Là biện pháp tu từ phóng đại tính chất, mức độ, quy mô của sự vật, hiện tượng Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển. Là một biện pháp tu từ trong đó người ta thay tên gọi một đối tượng bằng sự mô tả những dấu hiệu của nó. 1. Thế nào là tình thái từ 1 điểm Là những từ dùng để chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng, con người Là những từ dùng để chỉ đặc điểm, tính chất....của sự vật, hiện tượng, con người Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến từ ngữ đó. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. 4. Dòng nào sau đây nêu đúng khái niệm của phép nói quá? * 1 điểm Nói quá là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau. Nói quá là cách đối chiếu sự vật này với sự vật kia, giữa các sự vật có nét tương đồng với nhau Nói quá là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gủi với nhau Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng. 3. Câu nào sau đây có tình thái từ cầu khiến? * 1 điểm Cậu đừng làm như thế nữa nhé. Cậu mà cũng biết kể chuyện ư? Em chào thầy ạ! Tôi sẽ chờ cậu ở sân bóng chiều nay nghe. 8. Nối cột Hàng và cột sao cho phù hợp * 0 điểm Con rận bằng con ba ba/ Đêm nằm nó ngáy cả nhà khiếp kinh Thương thay hạc lánh đường mây/ Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi Bác đã lên đường theo tổ tiên/ Mác Lê-nin thế giới người hiền Do dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp nên nhà nước cần có nhiều biện pháp đối phó. Nói quá Nói giảm nói tránh Câu ghép Tình thái từ Nói quá Nói giảm nói tránh Câu ghép Tình thái từ 5. Trong các câu ca dao sau, câu nào có sử dụng phép nói quá? * 1 điểm Anh đi anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Hỡi cô tát nước bên đàng? / Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi? Bao giờ chạch đẻ ngọn đa/ Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình Thân em như củ ấu gai/ Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì thâm 9. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trong câu " Tiếng còi vang lên và rồi trận đấu bắt đầu" là? * 1 điểm Quan hệ nối tiếp Quan hệ nhượng bộ Quan hệ bổ sung Quan hệ đồng thời 10. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trong câu " Mặt nước phẳng lặng như gương, những con chim biển vui vẻ chao liệng. " là? 1 điểm Quan hệ nguyên nhân Quan hệ điều kiện Quan hệ đồng thời Quan hệ bổ sung 2. Trong các câu sau câu nào có chứa tình thái từ? A. Cậu vào nhà chờ tớ một chút nhé. B. Đích thị là hắn đã lấy ví của tôi. C. Trời ơi! Sao số tôi khổ thế. D. Sướng vui thay miền Bắc của ta. * 1 điểm A- Đ, B-S, C-Đ, D-S A-Đ, B-S, C-S, D-Đ A-S,B-Đ,C-S, Đ-Đ A-Đ, B-Đ,C-S, Đ-S

1 câu trả lời

6.B

7.c

1.d

4.d

3.a

5.b

9.a

10.a

Câu hỏi trong lớp Xem thêm