• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 1: Nguyên nhân Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Câu 2: Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật? Câu 3: Hình thức đấu tranh cao nhất trong cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì? Câu 4: Đến những năm 30 của thế kỉ XX, công nghiệp Liên Xô đứng thứ mấy trên thế giới? Câu 5: Trong xã hội Liên Xô có mấy giai cấp? Câu 6: Những giai cấp trong xã hội Liên Xô bao gồm? Câu 7: Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô ưu tiên phát triển ngành nào? Câu 8: Tình hình chính trị các nước Châu Âu giai đoạn 1918-1923 như thế nào? Câu 9: Quốc gia không bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là ? Câu 10: Quốc gia không bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là ? Câu 11: Có mấy cách để các nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933? Câu 12: Những nước tư bản nào thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bằng cải cách kinh tế - xã hội? Câu 13: Những nước tư bản nào thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bằng cách phát xít hóa chế độ thống trị? Câu 14: Chính sách mới ở Mĩ được thực hiện vào thời gian nào? Câu 15: Vì sao Nhật Bản tiến hành quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế? Câu 16: Nhật Bản lâm vào khủng hoảng tài chính vào thời gian nào? Câu 17: Nước đứng thứ 2 thu được lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ nhất sau Mĩ là ? Câu 18:Chính sách mới của Mĩ đề cao vai trò của ai trong việc kiểm soát nền kinh tế? Câu 19: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là? Câu 20: Cuộc khủng hoảng 1918-1923 còn có tên là gì? Câu 21: Tính đến năm 1940, có bao nhiêu nước gia nhập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết? Câu 22: Nền độc lập của Hà Lan chính thức được công nhận vào thời gian nào? Câu 25: Loại máy đầu tiên ra đời trong cách mạng công nghiệp là máy gì? Câu 26: Sau Khi cách mạng tư sản thành công, giai cấp cầm quyền ở Anh là? Câu 27: Hội đồng công xã tuyên bố thành lập vào thời thời nào ? Tại đâu ? Câu 28: Giai cấp công nhân ra đời sớm nhất trên thế giới tại: Câu 29: Giai cấp cơ bản của xã hội tư bản sau cuộc cách mạng công nghiệp là: Câu 30:Chính đảng đầu tiên của vô sản quốc tế là? Câu 31: Nguyên nhân nào khiến công nhân vừa mới ra đời đã đấu tranh chống lại tư sản? Câu 32: Mục đích đấu tranh của các phong trào công nhân thế kỉ XIX là? Câu 33: Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại? Câu 34: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì? HELP ME!

2 đáp án
19 lượt xem

câu 1 Nội dung chủ yếu của “Chính sách kinh tế mới” về nông nghiệp là gì? * A :Trưng thu lương thực thừa B :Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay bằng chế độ thu thuế lương thực. C :Bãi bỏ trung thu lương thực thừa D :Thực hiện chế độ thu thuế các sản phẩm sản xuất nông nghiệp câu 2 Sự kiện nào là mốc mở đầu cho Cách mạng tháng Hai năm 1917? * A :Cuộc bãi công của công nhân nổ ra khắp thành phố B :Hơn 66 nghìn binh lính đã đứng về phía cách mạng C :Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grat D :Nga hoàng Ni-cô-lai II tuyên bố thoái vị câu 3 Đến trước cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917, Nga vẫn là một nước * A :Quân chủ lập hiến B :Quân chủ chuyên chế C :Cộng hòa tổng thống D :Cộng hòa đại nghị câu 4 Tháng 3 - 1921, Đảng Bôn-sê-vích Nga quyết định thực hiện * A :Cải cách ruộng đất B :Chính sách cộng sản thời chiến C :Chính sách kinh tế mới D: Hợp tác hóa nông nghiệp câu 5 Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là * A :Khủng hoảng thừa, khủng hoảng trầm trọng và kéo dài nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa B :Khủng hoảng thiếu, diễn ra lâu nhất trong lịch sử các tư bản chủ nghĩa C :Khủng hoảng diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa D :Khủng hoảng thiếu diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa

2 đáp án
21 lượt xem

Câu 4: Liên Xô hoàn thành thanh toán nạn mù chữ khi nào? A. 1941 B. 1937 C. Sau kế hoạch 5 năm lần 1 D. Sau kế hoạch 5 năm lần 2. Câu 5: Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần 1 ở Liên Xô trong lĩnh vực nông nghiệp là gì? A. Biến Liên Xô từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. B. Tiến hành tập thể hóa nông nghiệp. C. Thực hiện công nghiệp hóa trong nông nghiệp. D. Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Câu 6: Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 – 1941 là gì? A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được hoàn thành B. Tập thể hóa nông nghiệp được thực hiện thành công. C. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa. D. Trong 20 năm đã có 60 triệu đồng bào thoát nạn mù chữ. Câu 7: Mục tiêu khi thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô là gì? A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. B. Đầu tư cho phát triển công nghiệp chế tạo máy. C. Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. D. Làm cơ sở để cải tạo nền công nghiệp. Câu 8: Vì sao Liên Xô buộc phải tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước vào năm 1941? A. Vì chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra. B. Vì Liên Xô tham gia chiến tranh thế giới thứ hai. C. Vì phe phát xít tấn công Liên Xô.d D. Phát xít Đức tấn công, Liên Xô tiến hành chiến tranh giữ nước. Câu 9: Nhiệm vụ trọng tâm nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ( 1925 – 1941 ) là gì? A. Khôi phục và phát triển kinh tế. B. Tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. C. Cải tạo nền nông nghiệp lạc hậu. D. Phát triển văn hóa giáo dục. Câu 10: Trong những năm 1918 – 1923, khủng hoảng chính trị diễn ra trầm trọng nhất ở đâu? A. Đức và Hung-ga-ri B. Đức C. Anh D. Anh và Pháp. Câu 11: Cao trào cách mạng 1918 – 1923 lên cao nhất ở đâu? A. Anh B. Đức C. Pháp D. Hung-ga-ri Câu 12: Kết quả của phong trào Mặt trận nhân dân Pháp là gì? A. Đập tan chủ nghĩa phát xít. B. Bảo vệ được nền dân chủ. C. Thành lập chính phủ mới. D. Giành thắng lợi trong tuyển cử. Câu 13: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào? A. Ổn định và phát triển B. Tương đối ổn định C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng. D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài. Câu 14: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu? A. Xuất hiện một số quốc gia mới. B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế. C. Sự khủng hoảng về chính trị. D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.

1 đáp án
23 lượt xem