Câu 1: Nguyên nhân Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Câu 2: Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật? Câu 3: Hình thức đấu tranh cao nhất trong cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì? Câu 4: Đến những năm 30 của thế kỉ XX, công nghiệp Liên Xô đứng thứ mấy trên thế giới? Câu 5: Trong xã hội Liên Xô có mấy giai cấp? Câu 6: Những giai cấp trong xã hội Liên Xô bao gồm? Câu 7: Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô ưu tiên phát triển ngành nào? Câu 8: Tình hình chính trị các nước Châu Âu giai đoạn 1918-1923 như thế nào? Câu 9: Quốc gia không bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là ? Câu 10: Quốc gia không bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là ? Câu 11: Có mấy cách để các nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933? Câu 12: Những nước tư bản nào thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bằng cải cách kinh tế - xã hội? Câu 13: Những nước tư bản nào thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bằng cách phát xít hóa chế độ thống trị? Câu 14: Chính sách mới ở Mĩ được thực hiện vào thời gian nào? Câu 15: Vì sao Nhật Bản tiến hành quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế? Câu 16: Nhật Bản lâm vào khủng hoảng tài chính vào thời gian nào? Câu 17: Nước đứng thứ 2 thu được lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ nhất sau Mĩ là ? Câu 18:Chính sách mới của Mĩ đề cao vai trò của ai trong việc kiểm soát nền kinh tế? Câu 19: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là? Câu 20: Cuộc khủng hoảng 1918-1923 còn có tên là gì? Câu 21: Tính đến năm 1940, có bao nhiêu nước gia nhập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết? Câu 22: Nền độc lập của Hà Lan chính thức được công nhận vào thời gian nào? Câu 25: Loại máy đầu tiên ra đời trong cách mạng công nghiệp là máy gì? Câu 26: Sau Khi cách mạng tư sản thành công, giai cấp cầm quyền ở Anh là? Câu 27: Hội đồng công xã tuyên bố thành lập vào thời thời nào ? Tại đâu ? Câu 28: Giai cấp công nhân ra đời sớm nhất trên thế giới tại: Câu 29: Giai cấp cơ bản của xã hội tư bản sau cuộc cách mạng công nghiệp là: Câu 30:Chính đảng đầu tiên của vô sản quốc tế là? Câu 31: Nguyên nhân nào khiến công nhân vừa mới ra đời đã đấu tranh chống lại tư sản? Câu 32: Mục đích đấu tranh của các phong trào công nhân thế kỉ XIX là? Câu 33: Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại? Câu 34: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì? HELP ME!

2 câu trả lời

Câu1:

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

Câu2:

Với cục diện chính trị đặc biệt lại diễn ra ở Nga: Hai chính quyền song song và tồn tại – Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân

Câu3:

Khởi nghĩa vũ trang

Câu4:

Đứng thứ 2

Câu5:

3

Câu6:

Công nhân, nông dân, trí thức XHCN

Câu7:

Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng

Câu8:

Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, tình hình châu Âu có nhiều biến đổi:

– Một số quốc gia mới đã ra đời từ sự tan vỡ của đế quốc Áo – Hung và bại trận của nước Đức.

– Hầu hết các nước châu Âu, kể cả thắng trận và thua trận, đều bị suy sụp về kinh tế (nước Pháp có tới 1,4 triệu người chết, nước Đức với 1,7 triệu người chết và mất toàn bộ thuộc địa…).

– Một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở các nước châu Âu, nền thống trị của giai cấp tư sản bị chấn động dữ dội, có nơi khủng hoảng trầm trọng.

– Trong những năm 1924 – 1929, các nước tư bản châu Âu trở lại sự ổn định về chính trị, phục hồi và phát triển kinh tế.

                                                      Bạn nên hỏi tách ra nhé này dài quá _____________________________

Câu 1:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

Câu 2:

⇒ Hai chính quyền song song tồn tại

Với cục diện chính trị đặc biệt lại diễn ra ở Nga: Hai chính quyền song song và tồn tại – Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân

Câu 3:

Khỏi nghĩa vũ trang

Câu 4:

⇒Đứng thứ 2 trên thế giới

Câu 5:

Ba giai cấp là:Công nhân, nông dân, trí thức XHCN

Câu 6:

⇒Công nhân, nông dân, trí thức XHCN

→Sau khi thực hiện công cuộc cải cách ở Liên Xô, cùng với sự biến đổi về kinh tế, cơ cấu giai cấp trong xã hội cũng thay đổi. Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng trí thức xã hội chủ nghĩa.

Câu 7:

⇒ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

Câu 8:

- Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, tình hình châu Âu có nhiều biến đổi:

 + Một số quốc gia mới đã ra đời từ sự tan vỡ của đế quốc Áo - Hung và bại trận của nước Đức.

 + Hầu hết các nước châu Âu, kể cả thắng trận và thua trận đều bị suy sụp về kinh tế (nước Pháp có tới 1,4 triệu người chết, nước Đức với 1,7 triệu người chết và mất toàn bộ thuộc địa...).

 + Một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở các nước châu Âu, nền thống trị của giai cấp tư sản bị chấn động dữ dội, có nơi khủng hoảng trầm trọng.

- Trong những năm 1924 - 1929, các nước tư bản châu Âu trở lại sự ổn định về chính trị, phục hồi và phát triển kinh tế.

Câu 9:

Các quốc gia ko bị ảnh hưởng là:Mĩ, Nhật, Đức. Nhật. Liên Xô. Anh, Pháp và Mĩ.

Câu 10:

Các quốc gia ko bị ảnh hưởng là:Mĩ, Nhật, Đức. Nhật. Liên Xô. Anh, Pháp và Mĩ.

Câu 11:

⇒Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước

→Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, các nước Anh, Pháp, Mĩ đã tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức lại sản xuất để xoa dịu mâu thuẫn trong nước và vực dậy nền sản xuất