Câu 4: Liên Xô hoàn thành thanh toán nạn mù chữ khi nào? A. 1941 B. 1937 C. Sau kế hoạch 5 năm lần 1 D. Sau kế hoạch 5 năm lần 2. Câu 5: Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần 1 ở Liên Xô trong lĩnh vực nông nghiệp là gì? A. Biến Liên Xô từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. B. Tiến hành tập thể hóa nông nghiệp. C. Thực hiện công nghiệp hóa trong nông nghiệp. D. Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Câu 6: Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 – 1941 là gì? A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được hoàn thành B. Tập thể hóa nông nghiệp được thực hiện thành công. C. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa. D. Trong 20 năm đã có 60 triệu đồng bào thoát nạn mù chữ. Câu 7: Mục tiêu khi thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô là gì? A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. B. Đầu tư cho phát triển công nghiệp chế tạo máy. C. Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. D. Làm cơ sở để cải tạo nền công nghiệp. Câu 8: Vì sao Liên Xô buộc phải tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước vào năm 1941? A. Vì chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra. B. Vì Liên Xô tham gia chiến tranh thế giới thứ hai. C. Vì phe phát xít tấn công Liên Xô.d D. Phát xít Đức tấn công, Liên Xô tiến hành chiến tranh giữ nước. Câu 9: Nhiệm vụ trọng tâm nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ( 1925 – 1941 ) là gì? A. Khôi phục và phát triển kinh tế. B. Tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. C. Cải tạo nền nông nghiệp lạc hậu. D. Phát triển văn hóa giáo dục. Câu 10: Trong những năm 1918 – 1923, khủng hoảng chính trị diễn ra trầm trọng nhất ở đâu? A. Đức và Hung-ga-ri B. Đức C. Anh D. Anh và Pháp. Câu 11: Cao trào cách mạng 1918 – 1923 lên cao nhất ở đâu? A. Anh B. Đức C. Pháp D. Hung-ga-ri Câu 12: Kết quả của phong trào Mặt trận nhân dân Pháp là gì? A. Đập tan chủ nghĩa phát xít. B. Bảo vệ được nền dân chủ. C. Thành lập chính phủ mới. D. Giành thắng lợi trong tuyển cử. Câu 13: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào? A. Ổn định và phát triển B. Tương đối ổn định C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng. D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài. Câu 14: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu? A. Xuất hiện một số quốc gia mới. B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế. C. Sự khủng hoảng về chính trị. D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.

1 câu trả lời

Câu 4:

D. Sau kế hoạch 5 năm lần 2.

Câu 5:

B. Tiến hành tập thể hóa nông nghiệp.

Câu 6:

 B. Tập thể hóa nông nghiệp được thực hiện thành công.

Câu 7:

C. Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.

Câu 8:

D. Phát xít Đức tấn công, Liên Xô tiến hành chiến tranh giữ nước.

Câu 9:

B. Tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

Câu 10:

A. Đức và Hung-ga-ri

Câu 11:

B. Đức

Câu 12:

C. Thành lập chính phủ mới.

Câu 13:

C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.

Câu 14:

B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.

Các câu ko có giải thích vì đã có hết trog sách giáo khoa ko có câu trả lời rõ cụ thể cho những câu trắc nghiệm như vậy