• Lớp 7
  • Môn Học
  • Mới nhất

Đọc – hiểu: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...” (Ngữ văn 7- tập 1) Câu a : Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn (miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận)? Câu b : Xác định biện pháp tu từ trong câu “ Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.” Câu c : Cảnh sắc Mùa xuân của Hà Nội có gì đặc biệt ai đó giải nhanh giúp em với đi ạ.

2 đáp án
4 lượt xem

Câu 16: Đâu không phải là đặc điểm của môi trường nhiệt đới? A. Tập trung nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt. B. Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm. C. Phân bố thành hai dải nằm trên đường chí tuyến Bắc và Nam. D. Cảnh quan tiêu biểu là xa- van, cây bụi. Câu 17: Mưa rất ít (dưới 200mm) ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra và Na-Míp là do: A. ảnh hưởng của dòng biển lạnh. B. ảnh hưởng của dòng biển nóng. C. ảnh hưởng của khí hậu. D. ảnh hưởng của vị trí địa lí. Câu 18: Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới là do: A. có nhiều dạng địa hình đa dạng (núi, đồng bằng,…). B. đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực nội chí tuyến. C. có nhiều hoang mạc rộng bậc nhất thế giới (Xa-ha-ra, Na-míp,…). D. chịu ảnh hưởng của nhiều loại gió. Câu 19: Tại sao miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê và khu vực bồn địa Công-gô có lượng mưa rất lớn? A. Nằm trong vòng nội chí tuyến, có đường xích đạo chạy qua. B. Chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Ghi-nê. C. Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ca-na-ri và Ben-ge-la. D. Nằm ở phía Tây châu Phi, có nhiều dạng địa hình. Câu 20: Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 sau: A. Châu Á và châu Âu. B. Châu Á và châu Mĩ. C. Châu Âu và châu Mĩ. D. Châu Mĩ và châu Nam Cực. Câu 21: Bao bọc châu Phi là các đại dương và biển: A. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. B. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. C. Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. D. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Biển Đen, Biển Đỏ. Câu 22: Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là: A. ít bán đảo và đảo B. ít vịnh biển. C. ít bị chia cắt D. có nhiều bán đảo lớn. Câu 23: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là: A. bồn địa và sơn nguyên. B. sơn nguyên C. núi cao. D. đồng bằng. Câu 24: Hai bán đảo lớn nhất của châu Phi là: A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li. B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn. C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi. D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng. Câu 25: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất: A. Pa-na-ma B. Xuy-ê C. Man-sơ D. Xô-ma-li Câu 26: Châu Phi có những loại khoáng sản chủ yếu nào? A. Vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng và phốt phát. B. Dầu mỏ, khí đốt, đồng, vàng, kim cương và manga. C. Vàng, kim cương, chì, đồng, sắt, apatit và uranium. D. Dầu mỏ, vàng, đồng, kim cương, apatit và sắt. Câu 27: Sông dài nhất châu Phi là: A. Nin. B. Ni-giê. C. Dăm-be-di. D. Công-gô. Câu 28: Kim cương tập trung chủ yếu ở: A. Bắc Phi B. Trung Phi C. Nam Phi D. Khắp châu Phi Câu 29: Vàng tập trung chủ yếu ở: A. Bắc Phi B. Trung Phi C. Nam Phi D. Khắp châu Phi Câu 30: Châu Phi có khí hậu nóng do: A. đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. B. đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. C. có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. D. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.

2 đáp án
3 lượt xem
2 đáp án
3 lượt xem