• Lớp 7
  • Môn Học
  • Mới nhất

Câu 1: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là? A. Tự tin. B. Tự ti. C. Trung thực . D. Tiết kiệm. Câu 2: Tự tin có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm sức mạnh. B. Có thêm nghị lực và sức sang tạo. C. Làm nên sự nghiệp lớn . D. Cả A,B, C. Câu 3: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì? A. Trân trọng, tự hào. B. Sống trong sạch, lương thiện. C. Không làm gì tổn hại đến danh dự gia đình, dòng họ. D. Cả A,B, C. Câu 4: Đối lập với tự tin là? A. Tự ti, mặc cảm. B. Tự trọng. C. Trung thực. D. Tiết kiệm. Câu 5: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không ? A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học. B. Có vì con gái yêu đuối nên chỉ phù hợp với việc nhà. C. Không vì nam và nữ bình đẳng. D. Cả A và B. Câu 6: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không? A. Không vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm. B. Có vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng . C. Có vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa. D. Cả A và B. CÂu 7: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ D. Gia đình văn hóa. Câu 8: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp. B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển. D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. Câu 9: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì? A. Chăm ngoan, học giỏi. B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Không ăn chơi đua đòi. D. Cả A,B, C. Câu 10 : Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu. B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp. C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền. D. Cả A,B, C. Câu 11: Câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào ? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 12: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. Yêu thương con cháu. C. Giúp đỡ con cháu. D. Quan tâm con cháu. Câu 13: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình vui vẻ. Câu 14: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm kinh nghiệm B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Cả A,B, C. Câu 15: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ học sinh cần phải làm gì? A. Chăm ngoan, học giỏi. B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Sống trong sạch, lương thiện. D. Cả A,B, C. Câu 16: Ngoài truyền thống của gia đình, dòng họ còn tồn tại truyền thống nào? A. Truyền thống làng, xã. B. Truyền thống vùng, miền. C. Truyền thống dân tộc. D. Cả A,B, C. Câu 17: Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung.

2 đáp án
12 lượt xem

Câu 19: Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh? ?(NB) A. Nhiệt đột trung bình luôn dưới – 100C B. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm). C. Mùa đông rất dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2 – 3 tháng. D. Mùa hạ nhiệt độ tăng lên, cao nhất khoảng 150C. Câu 20: Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?(TH) A. Do con người dùng tàu phá bang. B. Do Trái Đất đang nóng lên. C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Câu 21: Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ? (TH) A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan. B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm. C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan. D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn. Bài 25 Câu 22: Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về?(TH) A. Lịch sử. B. Tự nhiên. C. Kinh tế. D. Chính trị. Câu 23: Đại dương rộng lớn nhất thế giới là: ?(NB) A. Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương C. Đại Tây Dương D. Thái Bình Dương Câu 24: Châu lục nào vẫn chưa có dân cư sinh sống và lao động sản xuất? ?(TH) A. Châu Nam Cực B. Châu Á C. Châu Âu D. Châu Úc Câu 25: Phân chia các quốc gia trên thế giới thành các nhóm nước công nghiệp, nước nông nghiệp,… người ta dựa vào: ?(TH) A. Thu nhập bình quân đầu người B. Cơ cấu kinh tế theo thành phần C. Cơ cấu kinh tế D. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ Bài 26 Câu 26: Châu Phi có khí hậu nóng do: ?(TH) A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ. Câu 27: Châu Phi là châu lục lớn thứ?(NB) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Lựa chọn đúng sai Câu 28: Ô nhiễm không khí sẽ gây ra các hiện tượng gì? A. băng tan ở hai cực. B. mưa axit. C. bão tuyết. D. lốc xoáy Câu 29: (VDT) Hạn chế của các ngành công nghiệp ở các nước châu Phi: A. Thiếu vốn, thiếu lao động chuyên môn B. Trình độ kĩ thuật còn thấp C. Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu D. Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú Câu 30: Nối ý ở cột A với ý ở cột B sau cho phù hợp(VDC) A B Môi trường xích đạo ẩm Rừng lá kim Môi trường nhiệt đới Rừng rậm rạp xanh quanh năm Môi trường ôn đới Rêu và địa y Môi trường xích đạo ẩm Xa-van và cây bụi

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 1: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của: ( NB) A. môi trường nhiệt đới. B. môi trường xích đạo ẩm. C. môi trường nhiệt đới gió mùa. D. môi trường hoang mạc. Câu 2: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là(TH)_ A. lạnh, khô. B. nóng, ẩm. C. khô, nóng. D. lạnh, ẩm. Câu 3: Có mấy kiểu môi trường trong đới nóng: ( NB) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 6: Câu 4: Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi là đặc điểm của môi trường: (TH)_ A. Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới C. Hoang mạc D. Địa Trung Hải Bài 7: Câu 5: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:(TH)_ A. Lạnh – Khô – Ít mưa B. Nóng – Ẩm - Mưa nhiều. C. Nóng – Ẩm – Mưa nhiều theo mùa D. Nóng - khô quanh năm Câu 6: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?(NB) A. Nam Á, Đông Nam Á B. Nam Á, Đông Á C. Tây Nam Á, Nam Á. D. Bắc Á, Tây Phi. Câu 7: Việt Nam nằm trong môi trường: (VDT) A. Môi trường xích đạo ẩm B. Môi trường nhiệt đới gió mùa C. Môi trường nhiệt đới D. Môi trường ôn đới Câu 8: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là: (VDT) A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở. C. Thời tiết diễn biến thất thường. D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa. Bài 13 Câu 9: Môi trường đới ôn hòa trong khoảng(NB) A. Giữa hai đường chí tuyến B. Từ chí tuyến đến vòng cực ở mỗi bán cầu C. Từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu D. Từ xích đạo đến hai chí tuyến mỗi bán cầu Câu 10: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào? (TH) A. Thời tiết thay đổi thất thường. B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ. C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh. D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh. Bài 17: Câu 11: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà đang ở mức: (TH) A. Bình thường. B. Báo động. C. Nghiêm trọng. D. Rất nghiêm trọng Câu 12: Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới? (TH) A. Hoa Kì. B. Pháp. C. Anh. D. Đức. Câu 13: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã: (TH) A. Kí hiệp định thương mại tự do. B. Thành lập các hiệp hội khu vực. C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô. D. Hạn chế phát triển công nghiệp. Bài 19 Câu 14: “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do: (TH) A. Do nước mưa. B. Do nước chảy. C. Do gió thổi. D. Do độ dốc. Câu 15: Loài động vật nào sau đây phát triển mạnh ở hoang mạc?(NB) A. Ngựa B. Bò C. Lạc đà. D. Trâu Câu 16: Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ: (NB) A. Ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc. B. Ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. C. Hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc. D. Không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. Câu 17: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới nằm: ?(NB) A. Châu Phi. B. Châu Phi và châu Á. C. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu. D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa. Câu 18: Ý nào sau đây không đúng về vị trí các hoang mạc trên thể giới(VDC) A. Nơi có các dòng biển nóng chảy qua B. Tập trung dọc theo hai đường chí tuyến C. Nơi có các dòng biển lạnh cháy qua D. Nằm sâu trong nội đị

1 đáp án
27 lượt xem

Ban Thường vụ Thành Đoàn Bà Rịa đề nghị Liên đội các trường TH, THCS trên địa bàn thành phố triển khai tham gia Cuộc thi sáng tác tác văn học chủ đề “Mái trường em yêu" với những nội dung cụ thể sau: 1. Chủ đề: Mái trường em yêu 2. Thời gian: Từ tháng 12/2021 đến hết ngày 22/01/2022. 3. Số lượng: Mỗi Liên đội tham gia ít nhất 01 bài dự thi. 4. Đối tượng tham gia: Đội viên, học sinh các trường Tiểu học, THCS đang sinh hoạt, học tập trên địa bàn thành phố, chia làm 02 bảng: - Bảng A: Dành cho đội viên, học sinh khối tiểu học. - Bảng B: Dành cho đội viên, học sinh khối trung học cơ sở. 5. Nội dung: - Tác phẩm dự thi kể về những câu chuyện, kỷ niệm gắn với mái trường, thầy cô, bạn bè. Đặc biệt là viết về tấm gương sáng trong trường học mà bản thân học tập và noi theo. - Tác phẩm thể hiện suy nghĩ, kỷ niệm, mong muốn của bản thân khi tham gia sinh hoạt Đội và phong trào thiếu nhi tại đơn vị. Thể loại tác phẩm có thể là thơ hoặc văn xuôi (độ dài không quá 1000 chữ). 6. Hình thức: Tác phẩm dự thi được viết bằng tay hoặc đánh máy trên giấy A4. Tác phẩm dự thi phải là sáng tác mới, chưa từng được công bố trên các phương tiện truyền thông và các trang mạng xã hội. Tác phẩm dự thi phải bao gồm: Họ và tên tác giả, tên trường (lớp), tên thành phố, số điện thoại liên hệ. Đính kèm kế hoạch, thể lệ cuộc thi sáng tác văn học chủ đề “Mái trường em yêu". 7. Cách thức tham gia: Liên đội tổng hợp các bài dự thi của đội viên và gửi về Hội đồng Đội thành phố Bà Rịa trước ngày 15/01/2022. (Thứ bảy) Ban Thường vụ Thành Đoàn Bà Rịa đề nghị các đơn tham mưu với Ban ( ráng giúp mình với nha )

1 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
8 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
5 lượt xem
2 đáp án
5 lượt xem