• Lớp 5
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem

Câu 7. Phân tích cấu tạo các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép. a. Nhờ bác lao công, sân trường luôn sạch sẽ. b. Vì học giỏi, tôi đã được bố thưởng quà. c. Nhờ An học giỏi mà bạn được thưởng quà. d. Nhờ tôi đi học sớm mà tôi tránh được trận mưa rào. e. Do không học bài, tôi đã bị điểm kém. f. Tại tôi mà cả lớp đã bị mất điểm thi đua. g. Vì nhà nghèo mà cậu ấy phải bỏ học. h. Nhờ tập tành đều đặn, Dế Mèn rất khoẻ. i. Vì thành tích của lớp, các bạn ấy đã thi đấu hết mình. j. Vì Dế Mèn tập tành đều đặn nên nó rất khoẻ. k. Vì sự cổ vũ của lớp, các bạn ấy thi đấu rất nhiệt tình. l. Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng. m. Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ít khi đạt điểm cao. n. Tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều. o. Mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi. p. Lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè. q. Nếu thời tiết khắc nghiệt, bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn. r. Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở lại nhà. s. Tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào. t. Chúng tôi phấn đấu học giỏi để thầy cô vui lòng. u. Thầy cô rất vui lòng khi chúng tôi phấn đấu học giỏi. v. Chúng tôi phấn đấu học giỏi, thầy cô vui lòng. w. Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ. x. Vừa đi làm mà anh ấy đã mua được xe máy. y. Chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc. z. Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc.

2 đáp án
17 lượt xem

Câu 1. Cho đoạn văn sau: (1) Đèn Am vừa bật lên, một cảnh đẹp kỳ dị đã phơi ngay trước mắt tôi. (2) Lẩn trong sương mù, mấy trăm chiếc thuyền đều lên đèn một lượt. (3) Ngọn đèn xao động trông hơi mờ và xanh nhạt. (4) Thuyền trôi từ từ nên ánh đèn cứ thay đổi chỗ mãi. (5) Trước cảnh xinh đẹp ấy, tôi hối hận đã dám nghi dân làng quên cuộc họp hàng năm. a. Em hãy chỉ ra các câu ghép có trong đoạn văn trên. b. Em hãy phân tích cấu tạo các câu ghép vừa tìm được. Sau đó cho biết, các vế câu trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào. Câu 2. Em hãy đánh dấu ✓ vào ô trống đứng trước câu ghép trong các câu sau: ☐ Cây đa già đang run rẩy cành lá chào gió mới. ☐ Cây đa già run rẩy cành lá, nó đang chào những cơn gió mới của buổi sáng. Câu 4. Em hãy viết tiếp vào chỗ trống để tạo các câu ghép hoàn chỉnh a. Mỗi khi trời đổ mưa to ………………………….. b. ………………………….. thì em sẽ đạt kết quả cao. c. ………………………….. nhưng Lan vẫn chăm chỉ làm hết bài tập về nhà. d. Thấy mẹ đang bận nấu cơm ở trong bếp ………………………….. Câu 5. Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để nối các vế trong các câu ghép sau đây: a. Trên bục giảng, cô giáo say sưa giảng bài … chúng em thì chăm chú lắng nghe. b. Trời mưa to như trút nước … các con sông đều đầy ăm ắp. c. … trời có nắng to … nhiệt độ ngoài trời tăng lên rất cao. d. ... buổi sáng mùa đông trời rất lạnh … em vẫn dậy sớm học thuộc bài thơ cô giáo dặn. e. … mẹ đang cặm cụi chấm bài cho học sinh … bố em kiểm tra bài tập về nhà của em. Câu 6. Em hãy viết các câu ghép có: a. Ba vế câu. b. Hai vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy. c. Hai vế câu được nối với nhau bằng một quan hệ từ. d. Hai vế câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Câu 7. Phân tích cấu tạo các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép. a. Nhờ bác lao công, sân trường luôn sạch sẽ. b. Vì học giỏi, tôi đã được bố thưởng quà. c. Nhờ An học giỏi mà bạn được thưởng quà. d. Nhờ tôi đi học sớm mà tôi tránh được trận mưa rào. e. Do không học bài, tôi đã bị điểm kém. f. Tại tôi mà cả lớp đã bị mất điểm thi đua. g. Vì nhà nghèo mà cậu ấy phải bỏ học. h. Nhờ tập tành đều đặn, Dế Mèn rất khoẻ. i. Vì thành tích của lớp, các bạn ấy đã thi đấu hết mình. j. Vì Dế Mèn tập tành đều đặn nên nó rất khoẻ. k. Vì sự cổ vũ của lớp, các bạn ấy thi đấu rất nhiệt tình. l. Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng. m. Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ít khi đạt điểm cao. n. Tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều. o. Mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi. p. Lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè. q. Nếu thời tiết khắc nghiệt, bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn. r. Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở lại nhà. s. Tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào. t. Chúng tôi phấn đấu học giỏi để thầy cô vui lòng. u. Thầy cô rất vui lòng khi chúng tôi phấn đấu học giỏi. v. Chúng tôi phấn đấu học giỏi, thầy cô vui lòng. w. Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ. x. Vừa đi làm mà anh ấy đã mua được xe máy. y. Chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc. z. Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc. Câu 8. Đặt câu ghép có sử dụng các cặp quan hệ từ sau: 1. Nếu ... thì ... .................................................................................................................................... 2. Mặc dù ... nhưng ... ............................................................................................................................... 3. Vì ... nên .. ............................................................................................................................... 4. Hễ ... thì ... .............................................................................................................................. 5. Không những ... mà ... ........................................................................................................................................ 6. Nhờ ... mà ... ................................................................................................................................... 7. Tuy ... nhưng ... ........................................................................................................................................

2 đáp án
12 lượt xem

Câu 1: Dòng nào dưới đây chứa toàn từ nhiều nghĩa ? Đồng nội, đồng hương, đồng lúa Nóng bức, nóng tính, nóng vội Đường làng, cân đường, đường kính Câu 2: Câu văn “ Nếu soi mình trong hạt sương, ta sẽ thấy ở đó cả vườn cây, dòng sông và bầu trời mùa thu xanh biếc..” có những quan hệ từ nào? A. nếu, trong, sẽ, ở, và. B. nếu, sẽ, ở, và. C. nếu, trong, ở, và Câu 3: Từ “mẹ” trong câu nào sau đây là đại từ? A. Mẹ em năm nay ngoài 40 tuổi. B. Cuộc sống vất vả làm đôi bàn tay mẹ chai sần. C. Sáng chủ nhật mẹ đi họp phụ huynh cho con nhé! Câu 4: Câu nào dưới đây là câu ghép A. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên. B. Những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào. C. Những cánh buồn nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Câu 5: Dòng nào chứa từ viết sai chính tả? A. chần chừ, treo leo, gian lận, lao xao, nôn nao B. nóng nảy, lê la, xổ số, chông chênh, giòn giã C. tranh giành, trì trệ, nôn nao, xao xuyến, sấn sổ Câu 6 : Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Mùa xuân, những chiếc lá non chẳng khác nào bàn tay em bé, vẫy vẫy theo gió xuân nhè nhẹ. A. so sánh B. nhân hóa C. so sánh và nhân hoá Câu 7: Từ “chiều” trong những câu nào là từ nhiều nghĩa? 1. Trái đất quay ngược chiều kim đồng hồ 2. Nắng chiều phủ nhẹ lên những vạt ngô khiến chúng nhuộm màu vàng nhạt. 3. Khi tuổi đã xế chiều, người ta thường nghĩ về quê hương. A. câu 1 và câu 2 B. câu 2 và câu 3 C. câu 3 và câu 1 Câu 8: Chủ ngữ của câu văn: “Những tia nắng xuân đầu tiên như những ngón tay hồng nhẹ nhàng gõ cửa đánh thức vạn vật, muôn loài bừng tỉnh giấc say” là: A. Những tia nắng xuân B. Những tia nắng xuân đầu tiên C. Những tia nắng xuân đầu tiên như những ngón tay hồng Câu 9: Trong câu:" Khi con thấy họ khóc, hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, con hãy làm cho trái tim họ được bình yên." Dấu phẩy thứ hai có tác dụng gì? A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính của câu. C. Ngăn cách các vị ngữ trong câu. Câu 10. Trong các dòng sau, dòng nào đều là từ ghép? A. phong cảnh, hoan hỉ, thúng mủng, mùa thu; B. mùa thu, phong cảnh, học tốt, bông hoa; C. mùa thu, phong cảnh, long lanh, thúng mủng; D. hoan hỉ, mùa thu, thúng mủng, núi cao; Câu 11: Trong câu văn: "Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe." Từ "thật thà" trong câu trên là: A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ Câu 12: Từ nào viết sai chính tả? A. lâng lâng B. nâng nâng C. nâng niu D. nâng đỡ Câu 13: Nhóm từ nào dưới đây chỉ toàn các từ ghép? A. mong mỏi, tươi tốt, đi đứng, xanh xám, ấp ủ B. khôn khéo, tươi tốt, xanh xám, ấp ủ, cần mẫn C. tươi tắn, nhí nhảnh, lất phất, ấp úng, xanh xao Câu 14: Từ “bạc” trong 2 câu: “Đừng xanh như lá, bạc như vôi.” và “Anh ta là một kẻ bạc tình, bạc nghĩa.” có quan hệ với nhau như thế nào? A. Từ đồng nghĩa B. Từ đồng âm C. Từ nhiều nghĩa Câu 15: Câu sau có mấy vế câu : “Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.” A. 2 vế B. 3 vế C. 4 vế Câu 16: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả trạng thái: A. sung sướng - khổ đau B. vạm vỡ - gầy gòC. hèn nhát - dũng cảm Câu 17: Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm từ nào toàn là từ ghép ? A. Chập chững, chùa chiền, buôn bán, hớt ha hớt hải, róc rách B. Học hành, chân chính, thích thú, thung lũng, bạn bè C. Tươi tốt, trắng trẻo, mát mắt, mát mẻ, cao ráo D. Thướt tha, trong trắng, gậy gộc, nhỏ nhẹ, sạch sành sanh Câu 18: Từ nào viết đúng chính tả? A. nao lòng B. lo ấm C. nề lối D. lên người Câu 19: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Đàn chim én, bằng cái giọng ngọt ngào, trong trẻo, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây? A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ Câu 20: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa ?A. mênh mông - chật hẹp B. mập mạp - gầy gò C. mạnh khoẻ - yếu ớt D. cứng cỏi - mềm mỏng Ai giúp mik với mik cảm ơn

2 đáp án
12 lượt xem
1 đáp án
10 lượt xem