Câu 1: Dòng nào dưới đây chứa toàn từ nhiều nghĩa ? Đồng nội, đồng hương, đồng lúa Nóng bức, nóng tính, nóng vội Đường làng, cân đường, đường kính Câu 2: Câu văn “ Nếu soi mình trong hạt sương, ta sẽ thấy ở đó cả vườn cây, dòng sông và bầu trời mùa thu xanh biếc..” có những quan hệ từ nào? A. nếu, trong, sẽ, ở, và. B. nếu, sẽ, ở, và. C. nếu, trong, ở, và Câu 3: Từ “mẹ” trong câu nào sau đây là đại từ? A. Mẹ em năm nay ngoài 40 tuổi. B. Cuộc sống vất vả làm đôi bàn tay mẹ chai sần. C. Sáng chủ nhật mẹ đi họp phụ huynh cho con nhé! Câu 4: Câu nào dưới đây là câu ghép A. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên. B. Những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào. C. Những cánh buồn nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Câu 5: Dòng nào chứa từ viết sai chính tả? A. chần chừ, treo leo, gian lận, lao xao, nôn nao B. nóng nảy, lê la, xổ số, chông chênh, giòn giã C. tranh giành, trì trệ, nôn nao, xao xuyến, sấn sổ Câu 6 : Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Mùa xuân, những chiếc lá non chẳng khác nào bàn tay em bé, vẫy vẫy theo gió xuân nhè nhẹ. A. so sánh B. nhân hóa C. so sánh và nhân hoá Câu 7: Từ “chiều” trong những câu nào là từ nhiều nghĩa? 1. Trái đất quay ngược chiều kim đồng hồ 2. Nắng chiều phủ nhẹ lên những vạt ngô khiến chúng nhuộm màu vàng nhạt. 3. Khi tuổi đã xế chiều, người ta thường nghĩ về quê hương. A. câu 1 và câu 2 B. câu 2 và câu 3 C. câu 3 và câu 1 Câu 8: Chủ ngữ của câu văn: “Những tia nắng xuân đầu tiên như những ngón tay hồng nhẹ nhàng gõ cửa đánh thức vạn vật, muôn loài bừng tỉnh giấc say” là: A. Những tia nắng xuân B. Những tia nắng xuân đầu tiên C. Những tia nắng xuân đầu tiên như những ngón tay hồng Câu 9: Trong câu:" Khi con thấy họ khóc, hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, con hãy làm cho trái tim họ được bình yên." Dấu phẩy thứ hai có tác dụng gì? A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính của câu. C. Ngăn cách các vị ngữ trong câu. Câu 10. Trong các dòng sau, dòng nào đều là từ ghép? A. phong cảnh, hoan hỉ, thúng mủng, mùa thu; B. mùa thu, phong cảnh, học tốt, bông hoa; C. mùa thu, phong cảnh, long lanh, thúng mủng; D. hoan hỉ, mùa thu, thúng mủng, núi cao; Câu 11: Trong câu văn: "Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe." Từ "thật thà" trong câu trên là: A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ Câu 12: Từ nào viết sai chính tả? A. lâng lâng B. nâng nâng C. nâng niu D. nâng đỡ Câu 13: Nhóm từ nào dưới đây chỉ toàn các từ ghép? A. mong mỏi, tươi tốt, đi đứng, xanh xám, ấp ủ B. khôn khéo, tươi tốt, xanh xám, ấp ủ, cần mẫn C. tươi tắn, nhí nhảnh, lất phất, ấp úng, xanh xao Câu 14: Từ “bạc” trong 2 câu: “Đừng xanh như lá, bạc như vôi.” và “Anh ta là một kẻ bạc tình, bạc nghĩa.” có quan hệ với nhau như thế nào? A. Từ đồng nghĩa B. Từ đồng âm C. Từ nhiều nghĩa Câu 15: Câu sau có mấy vế câu : “Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.” A. 2 vế B. 3 vế C. 4 vế Câu 16: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả trạng thái: A. sung sướng - khổ đau B. vạm vỡ - gầy gòC. hèn nhát - dũng cảm Câu 17: Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm từ nào toàn là từ ghép ? A. Chập chững, chùa chiền, buôn bán, hớt ha hớt hải, róc rách B. Học hành, chân chính, thích thú, thung lũng, bạn bè C. Tươi tốt, trắng trẻo, mát mắt, mát mẻ, cao ráo D. Thướt tha, trong trắng, gậy gộc, nhỏ nhẹ, sạch sành sanh Câu 18: Từ nào viết đúng chính tả? A. nao lòng B. lo ấm C. nề lối D. lên người Câu 19: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Đàn chim én, bằng cái giọng ngọt ngào, trong trẻo, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây? A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ Câu 20: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa ?A. mênh mông - chật hẹp B. mập mạp - gầy gò C. mạnh khoẻ - yếu ớt D. cứng cỏi - mềm mỏng Ai giúp mik với mik cảm ơn
2 câu trả lời
Câu 1: Dòng nào dưới đây chứa toàn từ nhiều nghĩa ?
Đồng nội, đồng hương, đồng lúa
Nóng bức, nóng tính, nóng vội
Đường làng, cân đường, đường kính
⇒ Trả lời : Nóng bức, nóng tính, nóng vội
Câu 2: Câu văn “ Nếu soi mình trong hạt sương, ta sẽ thấy ở đó cả vườn cây, dòng sông và bầu trời mùa thu xanh biếc..” có những quan hệ từ nào?
A. nếu, trong, sẽ, ở, và.
B. nếu, sẽ, ở, và.
C. nếu, trong, ở, và
⇒ Trả lời : C. nếu, trong, ở, và
Câu 3: Từ “mẹ” trong câu nào sau đây là đại từ?
A. Mẹ em năm nay ngoài 40 tuổi.
B. Cuộc sống vất vả làm đôi bàn tay mẹ chai sần.
C. Sáng chủ nhật mẹ đi họp phụ huynh cho con nhé!
⇒ Trả lời : C. Sáng chủ nhật mẹ đi họp phụ huynh cho con nhé!
Câu 4: Câu nào dưới đây là câu ghép
A. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên.
B. Những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
C. Những cánh buồn nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
⇒ Trả lời : A. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên.
Bài 5. Dòng nào chứa từ viết sai chính tả?
A. chần chừ, treo leo, gian lận, lao xao, nôn nao
B. nóng nảy, lê la, xổ số, chông chênh, giòn giã
C. tranh giành, trì trệ, nôn nao, xao xuyến, sấn sổ
⇒ Trả lời : C. tranh giành, trí trệ, nôn nao, xao xuyến, sấn sổ
Câu 6 : Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Mùa xuân, những chiếc lá non chẳng khác nào bàn tay em bé, vẫy vẫy theo gió xuân nhè nhẹ.
A. so sánh
B. nhân hóa
C. so sánh và nhân hoá
⇒ Trả lời : C. so sánh và nhân hóa
Câu 7: Từ “chiều” trong những câu nào là từ nhiều nghĩa?
1. Trái đất quay ngược chiều kim đồng hồ
2. Nắng chiều phủ nhẹ lên những vạt ngô khiến chúng nhuộm màu vàng nhạt.
3. Khi tuổi đã xế chiều, người ta thường nghĩ về quê hương.
A. câu 1 và câu 2
B. câu 2 và câu 3
C. câu 3 và câu 1
⇒ Trả lời : B. câu 2 và câu 3
Câu 8: Chủ ngữ của câu văn: “Những tia nắng xuân đầu tiên như những ngón tay hồng nhẹ nhàng gõ cửa đánh thức vạn vật, muôn loài bừng tỉnh giấc say” là:
A. Những tia nắng xuân
B. Những tia nắng xuân đầu tiên
C. Những tia nắng xuân đầu tiên như những ngón tay hồng
⇒ Trả lời : C. Những tia nắng xuân đầu tiên như những ngón tay hồng
Câu 9: Trong câu:" Khi con thấy họ khóc, hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, con hãy làm cho trái tim họ được bình yên." Dấu phẩy thứ hai có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
B. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính của câu.
C. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.
⇒ Trả lời : A. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
Câu 10. Trong các dòng sau, dòng nào đều là từ ghép?
A. phong cảnh, hoan hỉ, thúng mủng, mùa thu;
B. mùa thu, phong cảnh, học tốt, bông hoa;
C. mùa thu, phong cảnh, long lanh, thúng mủng;
D. hoan hỉ, mùa thu, thúng mủng, núi cao;
⇒ Trả lời : B. mùa thu, phong cảnh, học tốt, bông hoa
Câu 11: Trong câu văn: "Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe." Từ "thật thà" trong câu trên là:
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Đại từ
⇒ Trả lời : C. tính từ
Câu 12: Từ nào viết sai chính tả?
A. lâng lâng
B. nâng nâng
C. nâng niu
D. nâng đỡ
⇒ Trả lời : A. lâng lâng
Câu 13: Nhóm từ nào dưới đây chỉ toàn các từ ghép?
A. mong mỏi, tươi tốt, đi đứng, xanh xám, ấp ủ
B. khôn khéo, tươi tốt, xanh xám, ấp ủ, cần mẫn
C. tươi tắn, nhí nhảnh, lất phất, ấp úng, xanh xao
⇒ Trả lời : A. mong mỏi, tươi tốt, đi đứng, xanh xám, ấp ủ
Câu 14: Từ “bạc” trong 2 câu: “Đừng xanh như lá, bạc như vôi.” và “Anh ta là một kẻ bạc tình, bạc nghĩa.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng nghĩa
B. Từ đồng âm
C. Từ nhiều nghĩa
⇒ Trả lời : B. Từ đồng âm
Câu 15: Câu sau có mấy vế câu : “Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.”
A. 2 vế
B. 3 vế
C. 4 vế
⇒ Trả lời : B. 3 vế
Câu 16: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả trạng thái:
A. sung sướng - khổ đau
B. vạm vỡ - gầy gò
C. hèn nhát - dũng cảm
⇒ Trả lời : A. sung sướng - khổ đau
Câu 17: Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm từ nào toàn là từ ghép ?
A. Chập chững, chùa chiền, buôn bán, hớt ha hớt hải, róc rách
B. Học hành, chân chính, thích thú, thung lũng, bạn bè
C. Tươi tốt, trắng trẻo, mát mắt, mát mẻ, cao ráo
D. Thướt tha, trong trắng, gậy gộc,
⇒ Trả lời : B. Học hành, chân chính, thích thú, thung lũng, bạn bè
Câu 18: Từ nào viết đúng chính tả?
A. nao lòng
B. lo ấm
C. nề lối
D. lên người
⇒ Trả lời : D. lên người
Câu 19: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Đàn chim én, bằng cái giọng ngọt ngào, trong trẻo, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ
C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ
D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ
⇒ Trả lời : D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ
Câu 20: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa ?
A. mênh mông - chật hẹp
B. mập mạp - gầy gò
C. mạnh khoẻ - yếu ớt
D. cứng cỏi - mềm mỏng
⇒ Trả lời : B. mập mạp - gầy gò
Đáp án nhé:
C3: C nhé
C6: so sánh nhé vì có từ chẳng khác nào
C9: a nhé vì dấu phẩy câu đó để ngăn cách các vế câu
C10: bạn chọn b vì đó toàn câu ghép
C12: từ viết sai chính tả là nâng nâng nhé
C13: A nhé vì tất cả từ trong đáp án đó toàn câu ghép
C14: bạn chọn đáp án B vì bạc a là màu, bạc B là bạc nhược
C15: B nhé vì vế 1 từ đầu đến mà, vế 2 từ rừng sâu đến lạnh, vế 3 là đoạn còn lại
C16: cặp từ trái nghĩa là câu A vì hai từ tả trạng thái khác nhau.
C17: B nhé vì trong đó toàn từ ghép
C18: từ viết đúng chính tả chọn a, viết đúng
C20: bạn chọn d vì cả hai câu đều láy và trái nghĩa nhau