• Lớp 12
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 1. Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối thắng lợi thuộc về A. Phe Đồng minh B. Các lực lượng dân chủ tiến bộ C. Mĩ và Liên Xô D. Anh và Pháp Câu 2. Hội nghị cấp cao ở Ianta sau Chiến tranh thế giới thứ hai kéo dài A. 8 ngày B. 9 ngày C. 10 ngày D. 11 ngày Câu 3. Đại diện cho Liên Xô tham dự Hội nghị cấp cao ở Ianta là A. Thủ tướng Stalin B. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Stalin C. Tổng thống Stalin D. Chủ tịch Ủy ban Quân đội Stalin Câu 4. Nước nào sau đây không có mặt ở Hội nghị cấp cao ở Ianta? A. Anh B. Mĩ C. Pháp D. Liên Xô Câu 5. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Á, Hội nghị Ianta đã A. Phân công Pháp và Anh phản công tiến đánh Nhật Bản B. Quyết định Liên Xô tham chiến chống Nhật trước khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu B. Quyết định Liên Xô tham chiến chống Nhật khi chiến tranh đang diễn ra ở châu Âu D. Quyết định Liên Xô tham chiến chống Nhật sau khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu Câu 6. Phạm vi nào không thuộc ảnh hưởng của Liên Xô? A. Đông Đức B. Đông Âu C. Đông Bec – Lin D. Tây Đức Câu 7. Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta thì hai nước trở thành trung lập là A. Pháp và Phần Lan B. Áo và Phần Lan C. Áo và Hà Lan D. Phần Lan và Thổ Nhĩ Kì Câu 8. Theo những quyết định của Hội nghị Ianta về phân chia khu vực chiếm đóng, Mĩ không có quyền lợi ở A. Italia B. Nhật Bản C. Trung Quốc D. Bắc Triều Tiên Câu 9. Hội nghị Postđam diễn ra vào A. 17/7/1945 B. 18/7/1945 C. 19/7/1945 D. 21/7/1945 Câu 10. Tham dự Hội nghị Postđam gồm bao nhiêu nước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 11. Liên hợp quốc là cơ quan A. an ninh, đối ngoại của các nước thắng trận B. duy trì hòa binh, an ninh ở cấp độ khu vực C. Được thành lập từ ngày 24/10/1945 D. quyền lực, mang tính quốc tế sâu sắc Câu 12. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại A. Paris B. London C. New York D. Đức Câu 13. Bản Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực từ ngày A. 24/10/1945 B. 25/10/1945 C. 26/10/1945 D. 27/10/1945 Câu 14. Để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc, Hội nghị tại Xan Phranxixcô đã diễn ra với sự tham gia của A. 45 nước B. 50 nước C. 55 nước D. 60 nước Câu 15. Nguyên tắc cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động của Liên hợp quốc là A. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào C. Chung sống hòa bình và có sự nhất trí giữa 5 cường quốc lớn D. Tôn trọng quyền bình đẳng và chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc Câu 16. Câu nào sau đây sai khi nói về Đại hội đồng Liên hợp quốc? A. Là cơ quan lớn nhất, đứng đầu Liên hợp Quốc, giám sát các hoạt động của Hội đồng bảo an B. Họp mỗi năm một kì để thảo luận các công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định C. Đối với những vấn đề quan trọng, Hội nghị quyết định theo nguyên tắc đa số hai phần ba hoặc quá bán D. Hội nghị dành cho tất cả các nước thành viên. Câu 17. Đâu là nhận xét sai khi nói về Hội đồng bảo an Liên hợp quốc? A. Là cơ quan chính trị, quan trọng nhất, hoạt động thường xuyên B. Chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới C. Chịu sự giám sát và chi phối của Đại hội đồng D. Có 5 Ủy viên thường trực Câu 18. Ban thư kí Liên hợp có nhiệm kì A. 3 năm B. 2 năm C. 1 năm D. 5 năm Câu 19. Ban thư kí do ai bầu? A. Hội đồng bảo an B. Đại hội đồng. C. Tổng thư kí. D. Ban quản thác Câu 20. Việt Nam gia nhập Liên hợp vào ngày A. 21/9/1976 B. 20/9/1977 C. 21/9/1977 D. 20/9/1976 Câu 21. Việt Nam là thành viên thứ mấy của Liên hợp quốc? A. 149 B. 150 C. 151 D. 152 Câu 22. Việt Nam là ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc vào năm A. 2006 B. 2007 C. 2008 D. 2009 Câu 23. Nhiệm kì mà Việt Nam đảm nhiệm khi là Ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an là A. 1 năm B. 2 năm C. 3 năm D. 4 năm Câu 24. Đâu là tên viết tắt của tổ chức Liên hợp quốc? A. UNP B. UN C. LAO D. IFC Câu 25. Năm 1991, số thành viên của Liên hợp quốc là A. 168 B. 191 C. 172 D. 194 Câu 26. Đến ngày 31/5/2000, Liên hợp quốc có bao nhiêu hội viên? A. 188. B. 191. C. 168. D. 172 Câu 27. ECOSOC là tên gọi của A. Hội đồng hàng không. B. Hội đồng kinh tế và xã hội C. Hội đồng lương thực nông nghiệp D. Ban thư kí Liên hợp quốc Câu 28. Trật tự hai cực Ianta đã chi phối đến A. kinh tế. B. quân sự. C. tư tưởng D. Tất cả ý trên Câu 29. Liên hợp quốc có mấy cơ quan chủ yếu? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7

2 đáp án
116 lượt xem

Câu 1 : Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước năm nào? A. 1930 B. 1923 C. 1911 D. 1912 Câu 2 : Nối năm ở cột A sao cho phù hợp với sự kiện ỏ cột B? A. 1890 B. 1911 C. 1930 D. 1941 E. 1942 F. 1945 1. Năm sinh của Bác 2. Chủ tịch Hồ Chí Minh về nước, lãnh đạo phong trào CM nhân dân 3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 4. Người bị quân Tưởng Giới Thạch bắt 5. Người đi tìm đường cứu nước 6. Chủ tịch HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VNDCCH Câu 3 : Đáp án nào dưới đây không phải là quan điểm sáng tác của Chủ tịch Hồ Chí Minh? A. Luôn chú trọng đến mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. B. Luôn chú trọng tính chân thực và tính dân tộc C. Quan điểm nghệ thuật “vị nghệ thuật" D. Coi văn học là vũ khí chiến đấu phục vụ cho sự nghiệp Cách Mạng. Câu 4 : Tác phẩm nào là tác phẩm văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh? A. “Vi hành” B. “Pari” C. “Con người biết mùi hun khói” D. “Bản án chế độ thực dân Pháp” Câu 5 : Tác phẩm “Không có gì quý hơn độc lập tự do” của Chủ tịch Hồ Chí Minh thuộc thể loại nào? A. Truyện B. Văn chính luận C. Kí D. Thơ Câu 6 : Kéo thả các tác phẩm dưới đây vào ô thích hợp: A. Văn chính luận B. Truyện, kí C. Thơ ca 1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 2. Chùm thơ Việt Bắc 3. Bản án chế độ thực dân Pháp 4. Tuyên ngôn độc lập 5. Nhật ký chìm tàu 6. Nhật ký trong tù 7. Lời than vãn của bà Trưng Trắc 8. Vi hành Câu 7 : Tác phẩm “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” ra đời năm nào? A. 1945 B. 1930 C. 1946 D. 1932 Câu 8 : Dòng nào dưới đây không phù hợp với phong cách văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh? A. Ngôn ngữ trau chuốt, bỏng bẩy. B. Kết hợp nhuần nhuyễn mạch lí luận với mạch cảm xúc. C. Giàu tính luận chiến. D. Giọng điệu uyển chuyển. Câu 9 : Đáp án nào dưới đây phù hợp với phong cách nghệ thuật của chủ tịch Hồ Chí Minh? A. Thống nhất B. Đa dạng C. Cả A và B đều đúng. D. Không có đáp án đúng. Câu 10 : Tại sao nói phong cách nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh đa dạng? A. Đa dạng mục đích sáng tác. B. Đa dạng trong quan điểm sáng tác. C. Đa dạng các thể loại. D. Đa dạng nguyên tắc sáng tác.

2 đáp án
92 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
112 lượt xem
2 đáp án
101 lượt xem

1,Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc AILEN Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc AIlen là một quốc gia đơn nhất theo thể chế quân chủ lập hiến.Quân chủ có "quyền được tham vấn, quyền khích lệ, và quyền cảnh cáo". Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là một trong bốn quốc gia duy nhất trên thế giới có một hiến pháp bất thành văn. Hiến pháp Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland do đó chủ yếu gồm một tập hợp các nguồn thành văn riêng biệt, gồm có các pháp quy, tiền lệ pháp và các hiệp định quốc tế, cùng với các quán lệ hiến pháp. Do không có khác biệt về mặt kỹ thuật giữa các pháp quy thông thường và "luật hiến pháp", Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland có thể thi hành "cải cách hiến pháp" bằng cách chỉ cần thông qua các đạo luật quốc hội, và do đó có quyền lực chính trị trong việc cải biến hoặc phế trừ bất kỳ các yếu tố thành văn hoặc bất thành văn của hiến pháp. Tuy nhiên, không có khóa quốc hội nào có thể thông qua các đạo luật mà các khóa quốc hội sau không thể cải biến. 2.NHẬT BẢN Được thành lập dựa trên nền tảng của một thể chế quân chủ lập hiến và Cộng hòa đại nghị (hay chính thể quân chủ đại nghị) theo đó Thủ tướng giữ vai trò đứng đầu Chính phủ và chính Đảng đa số. Quyền hành pháp thuộc về chính phủ. Lập pháp độc lập với chính phủ và có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm với chính phủ, trong trường hợp xấu nhất có thể tự đứng ra lập chính phủ mới. Tư pháp giữ vai trò tối quan trọng và đối trọng với chính phủ và hai viện quốc hội (the Diet) gồm thượng viện và hạ viện). Hệ thống chính trị Nhật được thành lập dựa trên hình mẫu cộng hoà đại nghị của Anh quốc và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các nước dân luật ở châu Âu, cụ thể là hình mẫu của nghị viện Đức Bundestag. Vào 1896 chính quyền Nhật thành lập bộ luật dân sự Minpo dựa trên mô hình của bộ luật dân sự Pháp. Mặc dù có thay đổi sau Thế chiến II nhưng bộ luật cơ bản còn hiệu lực đến nay. so sánh điểm giống và khác của 2 thể chế chính trị trên mng giúp e

2 đáp án
36 lượt xem